Giáo án Hoạt động trải nghiệm 2 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha

doc 4 trang thuytrong 38762
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm 2 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_2_ket_noi_tri_thuc_bai_32_nghe.doc

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 2 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha

  1. Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 32: NGHỀ CỦA MẸ, NGHỀ CỦA CHA I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được nghề nghiệp và công việc hằng ngày của người thân. - HS nhận biết được sự cần thiết của các ngành nghề trong xã hội. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS có cảm xúc vui tươi khi nói về chủ đề nghề nghiệp. - HS có ý thức tôn trọng và yêu quý những nghề nghề nghiệp của mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bộ tranh dùng để nhận biết và làm quen với các nghề nghiệp khác nhau. Tranh ảnh hoặc clip về các thiết bị nghề nghiệp - HS: Sách giáo khoa; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV cùng HS hát bài hát Anh phi công - HS quan sát, thực hiện theo HD. ơi. - GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Nêu những từ nói về đặc điểm khác biệt của nghề phi công? - HS trình bày. + Vì sao em bé muốn “mai sau em lớn em làm phi công? - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: *Chia sẻ hiểu biết về nghề nghiệp, công việc của người thân. - YC HS nhớ lại và chia sẻ với bạn ngồi cạnh hoặc theo nhóm, tổ về nghề nghiệp của một người thân trong gia đình: - HS thảo luận theo nhóm 2. + Giới thiệu: Bố (mẹ, cô, chú, ) tớ làm - 3-4 HS chia sẻ. nghề . + Nói những điều em biết về nghề nghiệp ấy thông qua những lời kể hằng ngày của người thân và những quan sát - HS lắng nghe. của em. - GV kết luận.
  2. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi “Nếu thì ” - GV đưa ra mẫu câu và đề nghị HS kết thúc các câu “Nếu thì .” với ý nghĩa tương tự: - HS thực hiện cá nhân. -“Nếu không có người nông dân thì ta không có cơm ăn” -“Nếu không có thầy cô giáo thì ” - HS thực hiện đọc nối tiếp. -“Nếu không có các bác sĩ thì ” - “Nếu không có người bán bún chả thì - HS lắng nghe. ” - “Nếu không có nhà thơ thì ” - “Nếu không có cô chú bộ đội thì ” - HS nhận xét bạn - “Nếu không có bác lao công – cô chú vệ sinh môi trường − thì ) Lưu ý: HS được phép nói đúng suy nghĩ của mình, tạo cảm xúc vui vẻ, hài hước, thú vị khi nói về nghề nghiệp. - GV kết luận: Nghề nào cũng cần thiết cho xã hội. 4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà phỏng vấn thêm bố mẹ hoặc một người thân của em về công việc hằng ngày của họ: - HS lắng nghe. - Hằng ngày, bố (mẹ, cô, chú, ) thực hiện những công việc gì? - Trang phục của bố (mẹ, cô, chú, ) có gì đặc biệt? - Bố (mẹ, cô, chú) thấy nghề của mình - HS thực hiện. có khó không? Có vất vả không? Khó khăn và vất vả nhất là khi nào?
  3. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN ĐỌC THƠ VÀ ĐOÁN NGHỀ I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS kể được thêm về công việc của bố mẹ và người thân. Đọc thêm để có góc nhìn vui tươi, tình cảm về các nghề nghiệp trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài. - HS: SGK, bài thơ về nghề nghiệp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 32: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 32. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà 33.
  4. trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu câu: “Công việc hằng ngày bố (mẹ, cô, chú, ) tớ là Nghề này khó nhất - HS chia sẻ. là khi ”. - GV kết luận: Nghề nào cũng có niềm vui và khó khăn của nghề ấy. b. Hoạt động nhóm: - GV đọc khổ 1 và mời HS lần lượt đọc các - HS đoán nghề nghiệp trong từng khổ thơ sau đó để cả lớp cùng đoán. khổ thơ - Sau đó, GV có thể đưa ra các hình ảnh đã chuẩn bị, mỗi hình ảnh ứng với một khổ thơ, - HS khác nhận xét đọc nguyên văn bài thơ để HS tham khảo - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - Em thích nghề gì nhất? Vì sao? - HS chia sẻ - Nhận xét. - HS thực hiện.