Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 26 - Bài 16: Tạm biệt cánh cam

pptx 53 trang thuytrong 20/10/2022 8961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 26 - Bài 16: Tạm biệt cánh cam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 26 - Bài 16: Tạm biệt cánh cam

  1. TIẾT 1 + 2
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Đọc đoạn 1 của bài Những con sao biển Trả lời câu hỏi: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?
  4. Ô CỬA MAY MẮN
  5. Đọc đoạn 3 bài Những con sao biển Trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về việc làm của cậu bé?
  6. Đọc đoạn 4 bài Những con sao biển Trả lời câu hỏi: Câu văn nào cho thấy cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.
  7. Nhìn tranh, đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam.
  8. Cánh cam Hầu hết các loài bọ cánh cam được coi là có lợi vì chúng ăn các loại rệp và côn trùng gây hại cho mùa màng.
  9. TẠM BIỆT CÁNH CAM Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống. Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non. Nhưng Bống cảm thấy cánh cam có vẻ ngơ ngác không vui, chắc chú nhớ nhà và nhớ bạn bè. Đoán vậy, Bống mang cánh cam thả ra bãi cỏ sau nhà. Tạm biệt cánh cam nhỏ bé, Bống hi vọng chú sẽ tìm được đường về căn nhà thân thương của mình. (Minh Đăng)
  10. LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ tập tễnh tròn lẳn ngơ ngác
  11. LUYỆN ĐỌC CÂU Hằng ngày, / em đều bỏ vào chiếc lọ / một chút nước / và những ngọn cỏ xanh non.
  12. Tập tễnh GIẢI Dáng đi không Óng ánh: NGHĨA cân, bên cao Phản chiếu ánh TỪ bên thấp sáng lấp lánh, trông đẹp mắt Khệ nệ: Dáng đi chậm chạp như phải mang vác nặng
  13. TẠM BIỆT CÁNH CAM 1 Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống. 2 Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non. 3 Nhưng Bống cảm thấy cánh cam có vẻ ngơ ngác không vui, chắc chú nhớ nhà và nhớ bạn bè. Đoán vậy, Bống mang cánh cam thả ra bãi cỏ sau nhà. Tạm biệt cánh cam nhỏ bé, Bống hi vọng chú sẽ tìm được đường về căn nhà thân thương của mình. Đọc nối tiếp đoạn (Minh Đăng)
  14. TẠM BIỆT CÁNH CAM 1 Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống. 2 Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non. 3 Nhưng Bống cảm thấy cánh cam có vẻ ngơ ngác không vui, chắc chú nhớ nhà và nhớ bạn bè. Đoán vậy, Bống mang cánh cam thả ra bãi cỏ sau nhà. Tạm biệt cánh cam nhỏ bé, Bống hi vọng chú sẽ tìm được đường về căn nhà thân thương của mình. Luyện đọc nhóm (Minh Đăng)
  15. TẠM BIỆT CÁNH CAM 1 Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống. 2 Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non. 3 Nhưng Bống cảm thấy cánh cam có vẻ ngơ ngác không vui, chắc chú nhớ nhà và nhớ bạn bè. Đoán vậy, Bống mang cánh cam thả ra bãi cỏ sau nhà. Tạm biệt cánh cam nhỏ bé, Bống hi vọng chú sẽ tìm được đường về căn nhà thân thương của mình. Thi đọc (Minh Đăng)
  16. TRẢ LỜI CÂU HỎI
  17. 1. Bống làm gì khi thấy cánh cam bị thương? Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống.
  18. 2. Bống chăm sóc cánh cam như thế nào? Câu văn nào cho em biết điều đó? Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non.
  19. 3. Vì sao Bống thả cánh cam đi?
  20. 4. Nếu là Bống, em có thả cánh cam đi không? Vì sao? Các loài động vật nên được sống trong môi trường phù hợp với chúng. Chỉ có ở trong môi trường phù hợp, chúng mới thoải mái và khoẻ mạnh.
  21. LUYỆN ĐỌC LẠI
  22. TẠM BIỆT CÁNH CAM Chú cánh cam đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống. Cánh cam có đôi cánh xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi khi nghe tiếng động, chú khệ nệ ôm cái bụng tròn lẳn, trốn vào đám cỏ rối. Bống chăm sóc cánh cam rất cẩn thận. Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút nước và những ngọn cỏ xanh non. Nhưng Bống cảm thấy cánh cam có vẻ ngơ ngác không vui, chắc chú nhớ nhà và nhớ bạn bè. Đoán vậy, Bống mang cánh cam thả ra bãi cỏ sau nhà. Tạm biệt cánh cam nhỏ bé, Bống hi vọng chú sẽ tìm được đường về căn nhà thân thương của mình. (Minh Đăng)
  23. 1. Những từ ngữ nào dưới đây được dùng trong bài để miêu tả cánh cam?
  24. 2. Thay bạn Bống, em hãy nói lời động viên, an ủi cánh cam khi bị thương. Mẫu: Cánh cam ơi, cậu đừng lo lắng quá, cậu sẽ nhanh khỏe lại thôi mà.
  25. 3. Nếu bạn thấy buồn, em sẽ làm gì? Đóng vai
  26. TIẾT 3
  27. KHỞI ĐỘNG
  28. Tìm từ ngữ gọi tên các sự vật trong hình có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch Mặt trăng
  29. Tìm từ ngữ gọi tên các sự vật trong hình có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch Chìa khóa
  30. Tìm từ ngữ gọi tên các sự vật trong hình có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch Bánh chưng
  31. Tìm từ ngữ gọi tên các sự vật trong hình có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch Con trâu
  32. VIẾT Nghe – viết: Tạm biệt cánh cam Phân biệt oanh / oach, s /x, dấu hỏi / dấu ngã
  33. Tạm biệt cánh cam Cánh cam có đôi mắt xanh biếc, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời. Chú đi lạc vào nhà Bống. Chân chú bị thương, bước đi tập tễnh. Bống thương quá, đặt cánh cam vào một chiếc lọ nhỏ đựng đầy cỏ. Từ ngày đó, cánh cam trở thành người bạn nhỏ xíu của Bống.
  34. 2. Chọn oanh hoặc oach thay cho ô vuông Thu hoạchoach Chim oanh Mới t oanh L oanh quanh
  35. 3. a) Tìm từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng s hay x ốc sên xấu hổ con sâu xương rồng
  36. 3. b) Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm Nhát như thothỏ KhoeKhỏe như trâu DưDữ như hổ
  37. TIẾT 4
  38. KHỞI ĐỘNG
  39. Sắp xếp các từ ngữ vào hai ngôi nhà Tưới cây Bẻ cành Bảo vệ, Phá hoại chăm sóc cây Tỉa lá cây Chặt cây Bắt sâu Giẫm lên cỏ
  40. LUYỆN TẬP Mở rộng vốn từ về các loài vật nhỏ bé; Dấu chấm, dấu chấm hỏi
  41. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn sau: Rền rĩ kéo đàn Đúng là anh dế Suốt đời chậm trễ Là họ nhà sên Đêm thắp đèn lên Là cô đom đóm. (Vè loài vật)
  42. 2. Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu A B Ve sầu báo mùa hè tới Ong bắt sâu cho lá Chim sâu làm ra mật ngọt
  43. 3. Hỏi – đáp theo mẫu. Viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và bạn M: - Chuột sống ở đâu? - Chuột sống trong hang.
  44. TIẾT 5 + 6
  45. LUYỆN TẬP Viết đoạn văn kể về việc làm bảo vệ môi trường
  46. TẬP LÀM VĂN 1. Quan sát tranh và nói về việc làm của từng người trong tranh
  47. 2. Viết 4 – 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường. G: - Em đã làm việc gì để bảo vệ môi trường? - Em đã làm việc đó lúc nào? Ở đâu? Em làm như thế nào? - Ích lợi của việc làm đó là gì? - Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
  48. ĐỌC MỞ RỘNG
  49. 1. Tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật. 2. Viết vào phiếu đọc sách trong vở bài tập
  50. TIẾT HỌC KẾT THÚC