Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 9: Có bạn thật vui
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 9: Có bạn thật vui", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_sach_chan_troi_sang_ta.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 9: Có bạn thật vui
- GV – THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ Kim Chi
- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề : Em yêu trường em
- Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Bài 9: Có bạn thật vui ( trang 27 )
- Tiếng Việt 2 Trò chơi: Đứng theo hiệu lệnh
- Luật chơi: Các nhóm cùng lắng nghe tiếng hô của GV hoặc người quản trò. GV hô số chân như thế nào thì các nhóm (2 người hoặc 3 người) phải co chân lên, sao cho tổng số chân của cả nhóm bằng với con số trong hiệu lệnh . *Lưu ý: Nếu đứng nhóm 2 người, khi GV hô: “1 chân!”thì hai bạn phải cõng nhau, người cõng còn phải co một chân lên. Những cũng có thể có phương án: Cả hai cùng ngồi bệt xuống, giơ chân lên cao, chỉ để 1 chân của người chạm xuống đất.
- Kết luận Hợp tác để cùng hành động thật là vui! Bạn bè cần hợp tác với nhau để thực hiện công việc chung.
- Xử lí tình huống. Thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống sau. Hai bạn hiểu nhầm nhau
- Tình huống 1: Bút của Nam bị hỏng, bạn cho Nam mượn bút. Nếu là Nam, em sẽ nói gì với bạn?
- Tình huống 1: Bút của Nam bị hỏng, bạn cho Nam mượn bút. Nếu là Nam, em sẽ nói gì với bạn?
- Xử lý tình huống 1 : Em nói với bạn như thế nào? - Tình huống 1: Nếu là Nam em sẽ nói gì với bạn?
- Tình huống 2: Trong giờ học, bạn bên cạnh Trung cảm thấy mệt. Nếu là Trung, em sẽ làm gì và nói gì với bạn?
- Tình huống 2: Trong giờ học, bạn bên cạnh Trung cảm thấy mệt. Nếu là Trung, em sẽ làm gì và nói gì với bạn?
- Xử lý tình huống 2 : Em nói với bạn như thế nào? - Tình huống 2: Nếu là Trung em sẽ làm gì và nói gì với bạn?
- Tình huống 3: Em và bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em sẽ nói nặng lời với bạn hay im lặng? . Nếu là bạn đó, em có ứng xử nào khác không?
- Xử lý tình huống 3 : Em ứng xử với bạn như thế nào? - Tình huống 3: Em và bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em sẽ nói nặng lời với bạn hay im lặng? . Nếu là bạn đó, em có ứng xử nào khác không?
- Em đã từng gặp những tình huống thật như vậy chưa? Sau khi giúp bạn, bạn cảm ơn em, em cảm thấy thế nào? Học sinh nêu
- Kết luận Bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với nhau, sẵn sàng hỗ trợ nhau và biết xin lỗi, cảm ơn nhau.
- Tiếng Việt 2 CÁC EM CÓ BIẾT KHÔNG??? MỘT NGƯỜI BIẾT LẮNG NGHE LÀ: - Biết lắng nghe, không ngắt lời. - Biết chăm chú nghe bạn nói. - Biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn. - Biết đặt câu hỏi cho bạn khi bạn kể xong. - Biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn.
- - Ai biết lắng nghe, không ngắt lời. - Ai biết chăm chú nghe bạn nói. - Ai biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn. - Ai biết đặt câu hỏi cho bạn khi bạn kể xong. - Ai biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn.
- Tiếng Việt 2 KẾT LUẬN Để bạn hiểu mình và mình hiểu bạn, em hãy trở thành người biết “Lắng nghe tích cực”
- 4. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG
- Hoạt động sau giờ học : Gặp người bạn thân của em để trò chuyện, chia sẻ sau giờ học. - Em chia sẻ, trò chuyện với bạn sau giờ học về cuốn sách yêu thích, bộ phim, bài tập hay môn thể thao,