Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 5

docx 20 trang thuytrong 22/10/2022 23620
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_hoc_2_ket_noi_tri_thuc_tuan_5.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 5

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tuần 5- Tiết 21 BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được phép cộng trong phạm vi 20. Tính được phép công bằng cách nhẩm hoặc tách số. - Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan. *Phát triển năng lực và phẩm chất: a.Năng lực - Thông qua việc quan sát, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tế. - Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề toán học. b.Phẩm chất: Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Slide minh họa - HS: SGK, vở bài tập , vở nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh mục tiêu 5’ 1. Khởi động GV cho HS chơi trò chơi “ HS chơi trò chơi (5’) Truyền bóng” Mục tiêu: Tạo HS nêu một phép cộng trong liên kết kiến phạm vi 20 và đố bạn thưc thức cũ với bài hiện thực hành -Nhận xét, đánh giá HS làm - Lắng nghe luyện tập hôm bài. nay. GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới -HS lắng nghe 22’ 2. Thực hành Bài tập 1: – Luyện tập - GV cho HS đọc YC bài -1 HS đọc YC bài
  2. Bài 1 - HS tự làm bài tập 1 -HS làm cá nhân Mục tiêu: HS -Gọi HS nêu bất kì -HS nêu thực hiện được -Nhận xét - Lắng nghe phép tính (GV lưu ý kĩ thuật tính với các trong phạm vi dạng cộng lặp, ví dụ 6+6,7+7 , 20 8+8 Bài 2 Mục tiêu : HS - GV cho HS đọc YC bài - 1 HS đọc yêu cầu tính được phép đề bài tính có hai dấu GV lưu ý : Dạng toán cộng lặp 4+ 4 + 3 cộng và tính trường hợp có hai dấu 3 + 3+ 6 cộng ( tính từ trái qua phải) 7 + 1+ 8 5 + 4+ 5 -Yêu cầu HS nêu cách tính -HS nêu cách tính -Nhận xét -Lắng nghe - Gọi 1 số HS lần lượt lên - 4 HS lần lượt lên bảng bảng làm, cả lớp làm vào vở. làm, cả lớp làm vào vở -Gọi HS nhận xét bài làm của -HS nhận xét bạn -GV sửa bài tập -Quan sát, lắng nghe -Nhận xét bài làm của cả lớp, -Lắng nghe chấm bài ở vở. Bài 3 : Mục tiêu: HS so sánh hai kết - GV cho HS đọc bài 3 -HS đọc yêu cầu bài quả nhận được tập 3 ở hai bên dấu - GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng -Điền dầu > , < , = hỏi ta làm gì? - GV hỏi ở mỗi bên đã có kết -HS trả lời quả cụ thể chưa? -Yêu cầu HS làm theo nhóm -HS làm nhóm đôi đôi tìm ra cách làm nhanh và chính xác nhất -Mời đại diện một số nhóm -Nhóm khác nhận xét lên trình bày kết quả và nêu cách làm của nhóm mình
  3. -GV nhận xét và tuyên dương -HS quan sát và lắng những nhóm có cách làm hay ( nghe không thực hiện tính kết quả từng bên nhưng vẫn so sánh được) Ví dụ 9 + 7 9 + 9 Lần lượt so sánh hai bên đều có số 9 , còn lại 7 thì bé hơn 9 nên điền dấu < 6’ 3. Hoạt động - Gọi HS đọc bài 4 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm vận dụng - GV hỏi: Đề bài hỏi gì? - HS nêu để phân tích đề Mục tiêu: HS Muốn biết hai hàng có tất cả -HS nêu vận dụng phép bao nhiêu bạn thì phải làm thể cộng trong nào? phạm vi 20 để - GV yêu cầu HS làm cá nhân -HS làm cá nhân vào vở giải toán có lời vào vở. văn (bài toán - GV chiếu bài 1 HS và yêu -HS nhận xét bài của bạn thực tế trong cầu lớp nhận xét, nêu lời giải cuộc sống) khác. - GV cho HS đổi chéo vở -HS kiểm tra chéo vở và kiểm tra bài của bạn báo cáo kết quả. - GV đánh giá HS làm bài -HS lắng nghe Phép tính 8 + 8 = 16 Hai hàng có tất cả 16 bạn 2’ 4. Củng cố - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta HS nêu ý kiến dặn dò được củng cố và mở rộng kiến Mục tiêu: thức gì? Tổng hợp lại GV nhấn mạnh kiến thức tiết HS lắng nghe kiến thức của học tiết học. GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ) TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo viên: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán – Tuần 5
  4. Lớp: 2 Môn: Toán Ngày tháng năm 2021 Tuần 5- Tiết 22 BÀI 15: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được phép trừ trong phạm vi 20, dạng 10 trừ đi một số và “ trừ đi một số để có kết quả là 10”, chuẩn bị cho việc học về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 20 *Phát triển năng lực và phẩm chất: a. Năng lực - Thông qua các hoạt động luyện tập về dạng : “ 10 trừ đi một số” và “trừ đi một số để có kết quả là 10 “ , HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học. - Thông qua việc trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để đưa ra cách thực hiện bài tập , HS có cơ hội để phát triển NL tư duy và lập luận toán học ,NL giải quyết vấn đề toán học, NL gia tiếp toán học. b. Phẩm chất: : Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài,slide, tấm thẻ - HS: SGK, vở bài tập , vở nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh mục tiêu 5’ 1. Khởi động GV cho HS chơi trò chơi “ Đố HS chơi trò chơi (5’) bạn” Mục tiêu: Tạo -GV nêu luật chơi -Lắng nghe liên kết kiến -Lượt 1: HS nêu một phép trừ -HS chơi trò chơi thức cũ với bài trong phạm vi 10 đố bạn thực học hôm nay. hiện. - Lượt 2 : HS nêu một phép -HS tham gia chơi trừ( không nhớ) trong phạm vi 20 và đố bạn thưc hiện -Nhận xét, đánh giá HS -HS lắng nghe GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới 22’ 2. Thực hành Bài tập 1: – Luyện tập - GV cho HS đọc YC bài -1 HS đọc YC bài Bài 1 -HS nhóm đôi theo từng bàn( một bạn lấy ra một
  5. Mục tiêu: HS - GV tổ chức cho HS chơi theo thẻ phép tính dố bạn khác ôn luyện kĩ cặp ( sử dụng tấm thẻ đã chuẩn nêu kết quả phép tính và năng “ 10 trừ bị) ngược lại) đi một số” -HS chơi trò chơi -Mời các nhóm tham gia chơi - Lắng nghe -Nhận xét,củng cố lại nội dung bài Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu Mục tiêu : HS đề bài ôn luyện kĩ - GV cho HS đọc YC bài a) 12 – 2, 16 – 6, năng “ trừ đi 15-5, 17 – 7, 18-8 , một số để có 19– 9 kết quả là 10” b) 10 = 15 - 10 = 19 - 10 = 17 - -HS nhận xét -Cho HS nhận xét về cách tính -HS nêu cách tính trừ hai của bài toán số có chữ số hàng đơn vị -Yêu cầu HS nêu cách tính giống nhau -Lắng nghe - 3 HS lần lượt lên bảng -Nhận xét làm, cả lớp làm vào vở - Gọi 1 số HS lần lượt lên -HS đổi vở và chấm bài bảng làm, cả lớp làm vào vở. làm của bạn bằng bút chì -GV cho HS đổi chéo vở -HS nhận xét -Gọi HS nhận xét bài làm của -Quan sát, lắng nghe bạn -Nhận xét bài làm của cả lớp, -Lắng nghe chấm bài ở vở. -GV lưu ý lại phép tính trừ Bài 3 : một số để có kết quả là 10. Mục tiêu: HS -HS đọc yêu cầu bài tập 3 biết cách làm các bài có hai - GV cho HS đọc bài 3 phép tính trừ -HS trả lời liên tiếp thì
  6. thực hiện lần - GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng -HS trả lời lượt từ trái ta làm gì? sang phải - GV hỏi dạng toán này có -HS quan sát và lắng mấy phép tính trừ? nghe -Lưu ý HS thực hiện từ trái sang phải( ví dụ 14 – 4 – 2 = -HS làm vào vở 10 – 2 = 8) -Đổi chéo vở và chấn Cho HS làm vào vở bằng bút chì -Đổi chéo vở -Quan sát GV sửa -Lắng nghe -Chấm lại vở -Nhận xét, đánh giá 6’ 3. Hoạt động - Gọi HS đọc bài 4 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm vận dụng - GV hỏi: Đề bài hỏi gì? - HS nêu để phân tích đề Mục tiêu: HS -Tổ chức lớp chơi trò chơi “ -HS nêu biết nhận dạng Ai nhanh ai đúng” bài toán “ trừ -Nêu luật chơi: Chia lớp thành - Lắng nghe và chia đội đi một số để 2 đội, tổ 1 và tổ 2 là Đội 1, Tổ có kết quả là 3 và 4 là Đội 2. 10 “ Hai đội nối tiếp nhau ghi vào thẻ đã chuẩn bị sẵn các phép tính trừ có kết quả là 10. Đội nào viết nhanh , chính xác và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. -Tổ chức trò chơi -Đại diện nhóm tham gia chơi -Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe 2’ 4. Củng cố - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta HS nêu ý kiến dặn dò được củng cố được kiến thức Mục tiêu: gì? Tổng hợp lại GV nhấn mạnh kiến thức tiết HS lắng nghe kiến thức của học tiết học. GV đánh giá, động viên, khích lệ HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)
  7. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 2 Môn: Toán Tuần 5- Tiết 23 BÀI 16: PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: a. Năng lực: Thông qua việc thực hành phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã học giải quyết một số vấn đề thực tế; chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học b. Phẩm chất: Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,slide trình chiếu - Học sinh: Khung 10 ô kẻ sẵn trên bảng con, sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời Nội dung và mục Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian tiêu 3” A. Khởi động GV gọi 02 HS lên bảng tính: 02 HS lên bảng tínhtính Mục tiêu: Tạo a) 11 - 5 liên kết kiến thức b) 13- 6 cũ với bài mới GV yêu cầu HS nêu cách tính. HS trả lời miệng hôm nay. GV gọi HS nhận xét. HS nhận xét GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
  8. 15” B.Hoạt động GV đưa bức tranh tình HS quan sát Hình thành huống(SGK tr 32) kiến thức GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát, thảo luận. Mục tiêu:Học và thảo luận nhóm đôi: Bức sinh nêu được tranh vẽ gì? phép tính từ tình Đại diện nhóm HS chia sẻ trước huống thực tiễn. lớp, các nhóm khác nhận xét. Biết tìm kết quả GV hỏi để HS nêu phép trừ từ -HS nêu phép trừ các phép trừ (có tình huống. nhớ) trong phạm GV viết phép trừ trên bảng. HS thảo luận vi 20 bằng cách GV yc HS tiếp tục thảo luận “làm cho tròn nhóm đôi để tìm kết quả phép Đại diện nhóm HS trình bày kết 10”. tính 13-4 quả, nêu các cách tính. HS lắng nghe. GV nhận xét. GV hướng dẫn cách tìm kết quả HS quan sát. phép trừ 13 - 4 = ? bằng cách “làm cho tròn 10”. HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước GV đọc phép tính 13- 4, đồng mặt. thời gắn 13 chấm tròn lên bảng. HS thao tác. GV yc HS lấy 13 chấm tròn đặt trên bảng. Hướng dẫn HS thao tác trên các chấm tròn của mình, thực hiện phép trừ 13-3 (tay gạch bớt 3 chấm tròn trên khay bên phải, miệng đếm: 13, 12, 11,10 ). Sau đó, trừ tiêp 10-1=9 (tay gạch bớt 1 chấm tròn trên khay bên HS theo dõi. trái, miệng đếm: 10, 9). Vậy 13- 4 = 9. GV chốt lại cách tính bằng cách “làm cho tròn 10” (cũng HS thực hiện tính bằng cách tay gạch, miệng đếm nhưng đi “làm cho tròn 10” qua hai chặng: đếm lùi đến 10 rồi mới đếm lùi tiêp).
  9. GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác: 12 - 5 = ? GV yc một số HS nêu lại cách thực hiện. 10” C. Hoạt động HS đọc YC bài 1 HS đọc YC bài Thực hành - GV đưa phép tính yc HS thực BT1/trang 32 hiện thao tác “tay gạch, miệng Mục tiêu:HS đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô thực hiện được trống. thao tác“tay Mời 2 HS thực hiện trên bảng HS thực hiện. gạch, miệng lớp, cả lớp làm vở BT. đếm” rồi tìm số GV yc HS nêu lại cách thực HS khác nhận xét. thích hợp cho ô hiện thao tác. trống. GV nhận xét, yc HS đổi chéo HS đổi chéo vở để kiểm tra cách vở để kiểm tra cách thực hiện thực hiện của bạn. của bạn. GV chốt lại cách thực hiện phép HS lắng nghe. trừ bằng cách “làm cho tròn 10”. BT2/tr33 Mời HS đọc YC bài HS đọc yc bài tập. Mục tiêu:Khắc - GV đưa phép tính yc HS thực HS làm vào vở. sâu cách thực hiện thao tác “tay gạch, miệng hiện được thao đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô tác“tay gạch, trống. miệng đếm” để Mời 2HS thực hiện trên bảng tìm kết quả. lớp. HS đổi chéo vở để kiểm tra cách GV nhận xét, yc HS đổi chéo thực hiện của bạn. vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn. HS nêu lại cách thực hiện. BT3/tr33 GV yc HS nêu lại cách thực HS đọc yc bài tập. Mục tiêu:Khắc hiện. HS cùng kiểm tra kết quả theo sâu cách thực Mời HS đọc YC bài cặp, nói cho bạn nghe cách làm. hiện tính trừ bằng HS thực hành tính bằng cách HS theo dõi. cách “làm cho “làm cho tròn 10” để tìm kết tròn 10” để tìm quả. kết quả. GV chữa bài, chốt lại cách thực
  10. hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”. 5’ D.Hoạt động GV mời HS đọc bài toán. HS đọc bài toán. Vận dụng HS trao đổi thao nhóm đôi. YC HS nói cho bạn nghe bài BT4/tr33 HS thảo luận với bạn cùng cặp toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? Mục tiêu: Củng hoặc cùng bàn về cách trả lời câu cố kiến thức, kĩ hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa năng tính qua bài chọn phép tính nào để tìm câu trả toán thực tiễn. lời cho bài toán đặt ra và giải thích tại sao). Mời HS trình bày. HS viết phép tính thích họp và trả lời: Phép tính: 11-3 = 8. GV nhận xét. Trả lời: Cửa hàng còn lại 8 bộ đồ chơi lắp ghép hình. GV mời HS kể một tình huống HS lắng nghe. trong thực tiễn có sử dụng phép Một số HS nêu để đố bạn. trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp. GV nhận xét. 2’ E. Củng cố - dặn - HS nêu cảm nhận hôm nay em HS trả lời. dò biết thêm được điều gì? Mục tiêu: Tổng - Em thích nhất hoạt động nào? HS trả lời. hợp lại kiến thức - Về nhà, em hãy tìm hỏi ông HS lắng nghe của tiết học. bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp.GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)
  11. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 2 Môn: Toán Tuần 5- Tiết 24 BÀI 17: PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: a. Năng lực - Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 20, vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tế. - Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Một khung 10 ô (có thể in trên giấy A4 cho HS, hoặc sử dụng bảng con kẻ sẵn 10 ô để thả các chấm tròn, nên làm gọn mồi khung nửa tờ giấy A4). 2. Học sinh: - 20 chấm tròn (trong bộ đồ dùng học Toán ). - Vở, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh mục tiêu 5’ 1. Khởi động - HS hoạt động theo nhóm Mục tiêu: Dẫn (bàn) và thực hiện lần lượt các dắt học sinh hoạt động sau:
  12. vào bài mới - HS quan sát bức tranh (trong - Cả lớp quan sát hôm nay. SGK trang 32 hoặc trên máy chiếu). - HS thảo luận nhóm bàn: Bức tranh vẽ gì? (HS chỉ vào bức tranh nói cho bạn nghe về bức tranh). - HS chia sẻ trước lớp. - 1 – 2 HS trả lời miệng - GV hỏi để HS nêu phép tính - Quan sát từ tình huống tranh vẽ, GV viết phép tính lên bảng 13-4 = ? - Hãy thảo luận (theo bàn) cách - HS thảo luận tìm kết quả phép tính 13 - 4 = ? Lưu ỷ: GV đặt câu hỏi để HS nói cách tìm kết quả phép tính 13 - 4 = ?, mà không chỉ nêu kết quả phép tính. 15’ 2. Hình thành - HS lắng nghe GV hướng dẫn - Lắng nghe kiến thức mới. cách tìm kết quả phép trừ 13 - Mục tiêu: Học 4 = ? bằng cách “làm cho tròn sinh nắm được 10”. cách trừ có nhớ - GV đọc phép tính 13-4, đồng - HS lấy ra 13 chấm tròn trong phạm vi thời gắn 13 chấm tròn lên bảng. 20. HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước mặt. - HS thao tác trên các chấm - Gạch bớt 3 chấm tròn tròn của mình, thực hiện phép trên khay bên phải, trừ 13-3 (tay gạch bớt 3 chấm miệng đếm: 13, 12, 11, tròn trên khay bên phải, miệng 10 đếm: 13, 12, 11, 10). Sau đó, - Trừ tiếp 10-1=9 (tay trừ tiếp 10-1=9 (tay gạch bớt 1 gạch bớt 1 chấm tròn trên chấm tròn trên khay bên trái,
  13. miệng đếm: 10, 9). Nói: Vậy khay bên trái, miệng 13-4 = 9. ^ đếm: 10, 9 - GV chốt lại cách tính bằng cách “làm cho tròn 10” (cũng tay gạch, miệng đếm nhưng đi qua hai chặng: đếm lùi đến 10 rồi mới đếm lùi tiếp). - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác: 12 - HS quan sát và lắng - 5 - ? nghe 22’ 3. Thực hành – Luyện tập - GV cho HS đọc YC bài - 1 HS đọc YC bài Bài 1 (trang - HS thực hiện thao tác “tay - HS thực hiện 32) gạch, miệng đếm” rồi tìm số Mục tiêu: HS thích hợp cho ô trống. nêu được cách - HS đổi vở, kiểm tra nói cho - HS đổi vở, kiểm tra tính của phép nhau về cách thực hiện tính chéo. 2-3 HS chia sẻ trước tính trừ có nhớ từng phép tính; chia sẻ trước lớp trong phạm vi lớp. 20. - GV chốt lại cách thực hiện - Lắng nghe phép trừ bằng cách “làm cho tròn 10”. Bài 2 (trang - GV cho HS đọc YC bài - 1 HS đọc YC bài 33) - HS thực hiện thao tác “tay - HS thực hiện cá nhân Mục tiêu: HS gạch, miệng đếm” để tìm kết nêu được cách quả phép tính rồi nêu số thích tính của phép hợp cho ô trống. tính trừ có nhớ - HS đổi vở kiểm tra chéo. trong phạm vi - GV chữa bài, chốt lại cách - Kiểm tra chéo 20. thực hiện phép trừ (có nhớ)
  14. trong phạm vi 20 bằng cách - HS lắng nghe. 2 – 3 học “làm cho tròn 10”. sinh trình bày miệng trước lớp. Bài 3 (trang - GV cho HS đọc bài 3 33) - HS thực hành tính bằng cách Mục tiêu: HS “làm cho tròn 10” để tìm kết - HS đọc nêu được cách quả. - HS làm bài cá nhân tính của phép - HS cùng kiểm tra kết quả theo tính trừ có nhớ cặp, nói cho bạn nghe cách trong phạm vi làm. - Từng cặp hỏi và trả lời 20. - GV chữa bài, chốt lại cách với nhau. thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách - HS lắng nghe “làm cho tròn 10”. Bài 4 (trang - Gọi HS đọc bài 4 33) - GV hỏi: Bài toán cho biết gì, Mục tiêu: HS bài toán hỏi gì? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm vận dụng trừ có - HS thảo luận với bạn cùng - HS trả lời nhớ trong cặp hoặc cùng bàn về cách trả phạm vi 20 để lời câu hỏi bài toán đặt ra - HS thảo luận giải bài toán (quyết định lựa chọn phép tính thực tế trong nào để tìm câu trả lời cho bài cuộc sống. toán đặt ra và giải thích tại sao). - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 11-3 = 8. - Hỏi:Vậy cửa hàng còn lại bao - 2 HS trả lời nhiêu bộ đồ chơi lắp ghép hình? - HS kiểm tra. - Vậy cửa hàng còn lại 8 bộ đồ chơi lắp ghép hình
  15. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các - HS kiểm tra chéo vở và em. báo cáo kết quả. 6’ 3. Hoạt động - HS kể một tình huống trong - 1 -2 HS kể tình huống. vận dụng thực tiễn có sử dụng phép trừ Cả lớp cùng tìm phép Mục tiêu: HS (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi tính thích hợp. vận dụng trừ đố bạn nêu phép tính thích có nhớ trong hợp. phạm vi 20 để giải bài toán thực tế trong cuộc sống. 2’ 4. Củng cố - - HS nêu cảm nhận hôm nay - HS nêu ý kiến dặn dò em biết thêm được điều gì? Mục tiêu: - Em thích nhất hoạt động nào? Tổng hợp lại - Về nhà, em hãy tìm hỏi ông - HS lắng nghe kiến thức của bà, cha mẹ, người thân xem có tiết học. còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)
  16. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 2 Môn: Toán Tuần 5- Tiết 25 BÀI 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố về các cách làm tính trừ (có nhớ) đã học trong phạm vi 20 bằng cách “đếm lùi” và “làm cho tròn 10”. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. 2. Phát triển năng lực và phẩm chất: a. Năng lực - Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, tư duy và lập luận toán học, vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tế. - Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề toán học. b. Phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh mục tiêu 5’ 1. Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi “Đố Mục tiêu: Tạo bạn” theo cặp. liên kết kiến - Luật chơi: Bạn A viết một - HS lắng nghe luật chơi thức cũ với phép trừ (có nhớ) trong phạm bài thực hành vi 20 ra nháp hoặc ra bảng con luyện tập hôm đố bạn B tìm kết quả và nói nay. cách tính. Đổi vai cùng thực hiện.
  17. - GV cho HS chơi trò chơi “Đố - HS chơi bạn” - GV đánh giá HS chơi - HS lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới 22’ 2. Thực hành – Luyện tập Bài 1 (trang - GV chiếu bài trên màn hình - HS quan sát 34) - GV cho HS đọc YC bài - 1 HS đọc YC bài Mục tiêu: - Cá nhân HS quan sát số ghi - HS làm bài cá nhân Củng cố về trên mỗi ô cửa sổ của ngôi nhà; các cách làm Quan sát phép trừ ghi trên mỗi tính trừ (có tấm thẻ mà các con vật đang nhớ) đã học cầm trên tay rồi lựa chọn số trong phạm vi thích hợp với kết quả của từng 20. phép tính. - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho - Mời 2-3 nhóm trình Bày nhau, đọc phép tính và nói kết trước lớp. quả tương ứng vói mỗi phép tính. - Cho HS nhận xét - HS đối chiếu, nhận xét - GV nhấn mạnh kiến thức bài - HS lắng nghe 1. Bài 2 (trang - GV chiếu bài, cho HS đọc và - 1 HS đọc YC bài, lớp đọc 34) xác định YC bài. thầm Mục tiêu: - Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm - HS làm cá nhân Rèn và củng kết quả các phép trừ nêu trong cố kĩ năng bài. làm tính trừ - HS cùng chia sẻ, trao đổi (có nhớ) đã - HS thảo luận với bạn về cách và đánh giá bài làm của học trong tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. nhau phạm vi 20 và - HS lắng nghe
  18. phép trừ có 2 - GV hướng dẫn HS cách làm phép tính liên các bài tập có hai phép trừ liên tiếp. tiếp thì thực hiện lần lượt từ trái qua phải. Ví dụ: 15-5-2=10-2 = 8. - HS nêu ý kiến cá nhân - Hỏi: Bài tập 2 củng cố kiến thức gì? - HS lắng nghe - - GV nhấn mạnh kiến thức bài 2. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm Bài 3 (trang - GV cho HS đọc bài 3 - HS tự làm bài cá nhân 34) - Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm Mục tiêu: kết quả các phép cộng và trừ Rèn và củng nêu trong bài. - HS cùng chia sẻ, trao đổi cố kĩ năng - HS thảo luận với bạn về cách và đánh giá bài làm của làm tính cộng tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. nhau và trừ (có - HS lắng nghe, thực hiện. nhớ) đã học - GV hướng dẫn HS sử dụng trong phạm vi quan hệ giữa các phép tính 20 cộng và trừ để thực hiện các phép tính. Ví dụ: 9 + 4 = 13 thì 13-4 = 9. - HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm Bài 4 (trang - GV cho HS đọc bài 4 - HS trả lời 35) - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Mục tiêu: Bài toán hỏi gì? HS vận dụng - HS suy nghĩ về cách trả lời cách tính trừ câu hỏi bài toán đặt ra (quyết (có nhớ) định lựa chọn phép tính nào để trong phạm vi tìm câu trả lời cho bài toán đặt 20 giải quyết ra và giải thích tại sao). - 2 HS trả lời. Cả lớp nhận tình huống xét.
  19. thực tế trong - HS viết phép tính thích hợp cuộc sống. và trả lời: - Trả lời: Mẹ còn lại 7 quả Phép tính: 15-8 = 7. trứng. - Hỏi:Vậy mẹ còn lại bao nhiêu quả trứng? - HS kiểm tra. - - GV nhấn mạnh kiến thức bài 2. 5’ 3. Hoạt động - Gọi HS đọc bài 5 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm vận dụng - GV cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi Bài 5 (trang đôi về hai cách làm tính trừ (có 35) nhớ) trong phạm vi 20 bằng Mục tiêu: cách “đếm lùi” và “làm cho HS vận dụng tròn 10”, phân tích ưu và nhược cách tính trừ điểm của từng cách. Rút ra kết (có nhớ) luận cho bản thân. trong phạm vi - GV mời HS trình bày lựa - Cả lớp lắng nghe 20 giải quyết chọn của mình và phân tích. tình huống - GV chốt thực tế trong cuộc sống). 3’ 4. Củng cố - - HS nêu cảm nhận hôm nay - HS nêu ý kiến dặn dò biết thêm được điều gì. Mục tiêu: - Em thích nhất hoạt động nào? Tổng hợp lại - HS liên hệ, tìm tòi một số tình kiến thức của huống trong thực tế liên quan tiết học. đến phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn. - Về nhà, tìm hỏi ông bà, cha - HS lắng nghe mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm
  20. vi 20 hay không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)