Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tua.docx
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14
- Thứ ngày tháng năm 20 Tự nhiên và xã hội: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Liên hệ được các hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. - Thực hiện ứng xử có thể thực hiện cách mua bán hàng hóa ở chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. - Liên hệ được các phương tiện giao thông và các tiện ích của chúng. - Ứng xử được một số tình có thể hiện an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ;Mô tả, nhận biết chất lượng hàng hóa. - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thích lao động, nhân ái II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh trong SGK, các biển báo giao thông - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ -GV tổ chức cho HS cùng hát và nhún nhảy theo lời bài hát hát với nội dung về an toàn giao thông. -HS hát GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. - 2-3 HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập một số quy định khi tham gia các phương tiện giao thông -HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 trong SGK trang 56, thảo 27’ luận và chia sẻ ý kiến đồng tình hay không đồng tình -HS quan sát chia sẻ ý kiến đối với các công việc của các bạn trong mỗi tình huống. GV tổ chức cho 2 – 3 nhóm trình bày , các nhóm còn - 2 – 3 nhóm trình bày
- lại quan sát và bổ sung các ý kiến khác nếu có. -HS nhận xét - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Khi tham gia giao thông, em nên tuân theo các quy định đối với từng phương tiện giao thông để -HS lắng nghe bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Hoạt động 2: Ôn tập các phương tiện thông tin và tiện ích của chúng - GV tổ chức cho HS thực hiện theo tổ, phát cho mỗi tổ -HS trang trí sản phẩm một tờ bia cứng lớn và yêu cầu HS dán các hình về phư ơng tiện giao thông đã sưu tầm được vào giấy bìa, trang trí cho sản phẩm của tổ thêm đẹp và nói về tiện ích của từng phương tiện giao thông đó. - HD HS trưng bày sản phẩm của nhóm ở góc trưng - HS trưng bày sản phẩm của bày bày sản phẩm trong lớp. nhóm ở góc trưng bày bày sản - GV phát cho mỗi HS một bông hoa, tổ chức cho HS phẩm trong lớp. tham gia và nhận xét về sản phẩm của mỗi tổ bằng cách dán hình bông hoa vào bên dưới sản phẩm của tổ mà HS thích. 3’ - GV nhận xét và tuyên dương tổ được nhiều hoa nhất. -HS tham gia nhận xét - GV và HS cùng nhân xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Các phương tiện giao thông giúp chuyên khách hàng và hàng hóa thuận lợi. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - GV yêu cầu HS quan sát cây xung quanh em để chuẩn bị cho bài học sau - HS chú ý lắng nghe, thực hiện -GV nhận xét tiết học, tuyên dương Tự nhiên và xã hội: Thực vật sống ở đâu? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng
- Sau bài học, HS: - Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật . - Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh. -Phân loại được thực hiện theo môi trường sống. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin - Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -GV: Các hình trong SGK bài 14, phiếu bài tập, thẻ hình các cây, video clip, quả bóng. - HS: SGK, VBT, ảnh chụp cây hoặc tranh, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động và khám phá 5’ - GV tổ chức dưới hình thức trò chơi “Chuyển bóng”. - HS nghe luật chơi và tham gia -GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị một quả chơi bóng và đưa ra câu hỏi trước lớp: Kể tên một số cây mà em biết? Chúng sống ở đâu? Sau đó, GV bật nhạc và chuyển bóng xuống cho HS. Nhạc dừng ở vị trí của HS nào, HS đó sẽ trả lời câu hỏi và chuyển bóng cho bạn khác. Cử lần lượt như vậy cho đến khi hết thời gian chơi .HS nào không 27’ trả lời được, kết thúc trò chơi sẽ cùng hát một bài hát về một loài cây. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực vật sống ở đâu ? ” - 2-3 HS nhắc lại. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của thực vật - HS hỏi đáp về tên, nơi sống của những cây trong -HS quan sát hình trả lời các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 58, 59). - GV quan sát HS hỏi - đáp, có thể gợi ý để HS hỏi
- và trả lời nhiều hơn về nơi sống, đặc điểm xung quanh sống của các loài cây. - Ví dụ: + Đây là cây gì? + Cây này sống ở đâu? + Nơi sống có đặc điểm như thế nào? Khí hậu ra sao? - GV mời HS lên hỏi đáp trước lớp. HS hỏi - đáp để tìm hiểu về nơi Gợi ý: sống, đặc điểm xung quanh Hình 1: Cây phi lao sống ở ven biển. sống của các loài cây. Hình 2: Cây đước sống ở rừng ngập mặn. Hình 3: Cây thông sống trên núi hay đồi. Hình 4: Cây lúa sống ruộng nước. Hình 5: Cây hoa sen sống dưới hồ nước. Hinh 6: Cây co sống ở vùng đồi núi - GV có thể mở rộng thêm về nơi sống của cây. -HS tham gia nhận xét - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. * Kết luận: Thực vật có thể sống ở nhiều nơi trên Trái Đất. -HS lắng nghe Hoạt động 2: Trò chơi “Tôi sống ở đâu?” - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tôi sống ở đâu? ". - GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị sẵn tranh hoặc hình chụp về các loài cây. Chia lớp thành 4 -HS nghe luật chơi và tham gia đội. Mỗi đội sẽ cử một thành viên đóng vai một chơi loài cây và đưa ra câu hỏi cho 3 đội còn lại. Đội 3’ nào trả lời nhanh và đúng sẽ được ghi điểm cho đội mình. Ví dụ: Tôi là cây xương rồng. Đố bạn tôi sống ở đâu? -GV tổng kết trò chơi, tuyên bố dương HS. - HS chú ý lắng nghe, thực hiện 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học -GV yêu cầu HS về nhà thời gian hiểu thêm về
- cuộc sống của sinh vật thực và sưru tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về các loài cây - -GV nhận xét tiết học, tuyên dương