Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 9

doc 9 trang thuytrong 22/10/2022 4580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_2_ket_noi_tri_thuc_tuan_9.doc

Nội dung text: Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 9

  1. TUẦN 9 Toán TIẾT 40: KI – LÔ - GAM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết các đơn vị đo đó. - Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.59. - 2-3 HS trả lời. + Quan sát cân thăng bằng và hỏi: - Con Sóc và 1 quả bưởi có cân nặng + Con Sóc cân nặng bằng 1 quả bưởi. như thế nào? - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. + Cho HS quan sát quả cân 1kg. - HS quan sát và cầm thử. - GV giới thiệu đây là quả cân nặng - HS lắng nghe. 1kg. - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.59. - Hộp sữa cân nặng 1kg, túi gạo cân nặng 2kg (khi cân thăng bằng). - 1 ki – lô – gam được viết tắt kg. - HS lấy ví dụ và chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV lấy ví dụ: Quả bí cân nặng 1kg, - HS lên cân thử. gói đường cân nặng 1kg (khi cân thăng bằng). 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.60. - HS quan sát - HS trả lời câu nào đúng, câu nào sai. - Câu a, b, c, e là đúng. Câu d sai + Vì sao câu d sai? + Vì quả bóng nhẹ hơn 1 kg, 1kg nặng bằng quả bưởi. vậy quả bóng nhẹ hơn quả bưởi. Nên quả bóng nặng bằng qur bưởi là sai.
  2. + Vì sao câu e đúng? + Vì nải chuối nặng hơn 1kg, 1kg nặng bằng quả bưởi. Vậy nải chuối nặng hơn - Nhận xét, tuyên dương. quả bưởi. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: Quả bí nặng 2 ki – lô – gam. - YC HS làm bài. - HS nêu miệng nối tiếp. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát tranh và trả lời câu a. - HS quan sát tranh. + Hãy tìm số cân nặng của mỗi hộp? - Hộp A cân nặng 3 kg, hộp B cân nặng 4kg, hộp C cân nặng 5kg. + Câu b: yêu cầu HS so sánh số cân - HS quan sát, tìm. nặng mỗi hộp và tìm ra hộp nặng nhất + Hộp nặng nhất là hộp C, hộp nhẹ và hộp nhẹ nhất. nhất là hộp A. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - 2 -3 HS đọc. - Lấy ví dụ 1 kg bông và 1 kg sắt cái - 1-2 HS trả lời. nào nặng hơn? + 2 loại bằng nhau vì đều bằng 1kg. - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS làm quen phép tính cộng, phép tính trừ với số đo ki – lô – gam. - Vận dụng vào giải toán lien quan đến các phép tính cộng, trừ với số đo ki – lô – gam. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  3. 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - HS thực hiện lần lượt các YC. a) 12kg + 23 kg = 45kg + 20kg = 9kg + 7kg = b) 42kg – 30kg = 13kg – 9kg = 60kg – 40kg = - GV nêu: + Muốn thực hiện các phép tính ta làm thế nào? - Tính nhẩm hoặ đạt tính. + Khi tính ta cần lưu ý điều gì? - Đơn vị đo ở kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Câu a: + HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. - Hãy tính số ki – lô – gam ở mỗi đĩa và trả lời - 1-2 HS trả lời. câu hỏi. - Nhẩm 5 + 2 = 7. Vậy con ngỗng nặng 7kg. - Câu b làm tương tự câu a. - Con gà cân nặng 3kg. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Quan sát tranh - HS quan sát tranh. - Bài toán cho biết gì? - Bao thứ nhất nặng 30kg, bao thứ 2 nặng 50kg. - Bài toán yêu cầu gì? - Tìm tổng số ki – lô – gam thóc của cả hai bao? - HS thực hiện giải bài vào vở. - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai bao thóc cân nặng là: 30 + 50 = 80 (kg) Đáp số: 80kg. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Quan sát tranh - HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS nêu bài toán và tự giải vào vở. - HS nêu bài toán và làm bài vào vở. - HS thực hiện giải bài vào vở. a) Bài giải
  4. Rô – bốt B cân nặng là: 32 + 2 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg. b) Bài giải Rô – bốt C cân nặng là: 32 - 2 = 30 (kg) - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Đáp số: 30 kg. + Rô – bốt nào cân nặng nhất? - Rô – bốt B. + Rô – bốt nào cân nặng nhẹ nhất? - Rô – bốt C. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 42: LÍT I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết, cảm nhận về dung tích (so sánh lượng nước chứa trong đồ vật), về biểu tượng đơn vị đo lít. - Biết đọc, viết đơn vị đo lít. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh phần a - 2-3 HS trả lời. sgk/tr.62: + Cái bình to hơn cái cốc. + Hình dạng bình và cốc như thế nào? - Cái bình đựng được nhiều nước hơn, + Cái nào đựng được nhiều nước hơn? cái cốc đựng được ít nước hơn. Cái nào đựng được ít nước hơn? - Vậy dung tích của cái bình sẽ đựng được nhiều hơn, dung tích của cốc - HS lấy ví dụ và chia sẻ. đựng được ít hơn. - Cho HS quan sát tiếp tranh phần a - Được 4 cốc. sgk/tr.62: + Lượng nước ở bình rót ra được mấy cốc? - HS lắng nghe, nhắc lại. - Vậy lượng nước trong bình bằng
  5. lượng nước ở 4 cốc. - Cho HS quan sát tiếp tranh phần b - 2 -3 HS đọc. sgk/tr.62: - Đây là ca 1 lít và chai 1 lít. - HS quan sát. - Nếu ca và chai này chứa đầy nước, ta - 1-2 HS trả lời. có lượng nước trong chai, ca là 1 lít. - Giới thiệu đây chính là đơn vị đo lít, - HS nêu. viết tắt là l. - Nhận xét, tuyên dương. - GV lấy ví dụ: Cô lấy nước rót đầy 2 - 2 lít. ca 1 lít. Vậy cô có mấy lít? 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.63: - HS quan sát. - Hãy so sánh lượng nước 1l ở ca 1l với - HS so sánh và trả lời. lượng nước ở chai rồi lựa chọn câu trả + Đáp án B đúng. Vì 1l chứa đầy 1 chai lời đúng. và 1 cốc nên chai chứa ít hơn 1l nước. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.63: - Hãy đọc các đơn vị đo có trong mỗi - HS đọc: mười lít, ba lít, hai lít, năm hình. lít, hai mươi lít. - Yêu cầu HS viết các đơn vị đo vào ô - HS viết: 10l, 3l, 2l, 5l, 20l. trống. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS chia sẻ. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.63: - Viết số cốc nước vào ô trống? a) HS viết: Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc. - So sánh lượng nước ở bình B nhiều b) HS so sánh bằng cách nhẩm hoặc hơn lượng nước ở bình A là mấy cốc? giải bài toán có lời văn. Bài giải Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là: 6 – 4 = 2 (cốc) - GV nhận xét, khen ngợi HS. Đáp số: 2 cốc 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì?
  6. - Lấy ví dụ có 1 cốc nước 1 lít và 1 - Bằng nhau. bình nước 1 lít. Vậy lượng nước trong bình và cố như thế nào? - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS làm quen với phép tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l). - Vận dụng giải bài tập, bài toán thực tế lien quan các phép tính đó. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - HS làm bài. a) 5l + 4l = 9l b) 9l – 3l = 6l 12l + 20l = 32l 19l – 10l = 9l - Nhận xét, tuyên dương HS. 7l + 6l = 13l 11l – 2l = 9l - Khi làm bài này ta lưu ý điều gì? - Lưu ý đơn vị đo. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh - HS quan sát. sgk/tr.64: - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. - HS tự làm vào vở. a) 1l + 2l = 3l 5l + 8l = 13l - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. b) 1l + 2l + 5l = 8l - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát. - Cho HS quan sát tiếp tranh - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. sgk/tr.64: 5l – 2l = 3l 10l – 4l = 6l - HS tự làm vào vở. 15l – 5l = 10l - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
  7. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh - HS quan sát. sgk/tr.65: - HS đếm. + Đếm số ca nước ở cạnh mỗi vật? a) HS tính. + Tính tổng số lít nước ở mỗi ca đó Đồ vật Bình Ấm Xô Can rồi ghi kết quả vào bảng. Số lít nước 2l 3l 5l 7l - Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả - HS quán sát. vừa tính. + So sánh các số ở bảng để xem đồ - Can đựng nhiều nước nhất. Ấm đựng ít vật nào đựng nhiều nước nhất và đồ nước nhất. vật nào đựng ít nước nhất. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - GV nêu bài toán. - 1-2 nêu. + Bài toán cho biết gì? - Trong can có 15l nước mắm. Mẹ đã rót 7l nước mắm vào các chai. + Bài toán hỏi gì? - Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước mắm? - HS giải bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, tuyên dương. Bài giải Trong can còn lại số lít nước mắm là: 15 – 7 = 8 (l) Đáp số: 8l 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta đã học đơn vị đo nào? - Ki – lô – gam, lít. - Đơn vị đo ki – lô – gam dùng để đo - Đo khối lượng. gì? - Đơn vị đo lít dùng để đo gì? - Đo dung tích. - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 44: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI – LÔ – GAM, LÍT I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Giới thiệu các loại cân thông dụng và cách sử dụng mỗi loại cân đó để cân các đồ vật theo đơn vị ki – lô – gam. - Giới thiệu ca 1l, chai 1l và cách sử dựng để đong, đo dung tích ở các dồ vật theo đơn vị lít.
  8. -Vận dụng thực hành cân nặng, đong, đo lượng nước vào một số bài toán trong thực tế *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh phần a - HS quan sát. sgk/tr.66: - Giới thiệu HS các lại cân: cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ và cách sử - HS lắng nghe, nhắc lại. dựng mỗi loại cân đó. - GV cân thử một số đồ vật và cân một - HS thực hành. số bạn HS trong lớp. - GV cho HS quan sát ca 1l, chai 1l - HS quan sát. hoặc các cốc nhỏ dung để đong, đo lượng nước của một số đồ vật. - Yêu cầu HS thực hành đong, đo - HS thực hành. lượng nước mà đã được chuẩn bị. - Nhận xét, tuyên dương. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67: - HS quan sát. - Cho HS cầm vật thật trên tay và ước a) Quyển vở nặng hơn. Bút chì nhẹ lượng, cảm nhận và trả lời. hơn. b) Quả bóng bay nhẹ hơn. Quả bóng đá - Nhận xét, tuyên dương. nặng hơn. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. a) Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67: - HS quan sát. - Cho HS cầm vật thật trên tay và ước - Quả bưởi nặng hơn quả cam. lượng, cảm nhận và trả lời. b) Cho HS quan sát cân - HS quan sát cân trong SGK. + Quả bưởi cân nặng mấy ki – lô – - Quả bưởi cân nặng 1kg.
  9. gam? c) Cho HS cầm quả cam và quả bưởi - HS cầm và ước lượng. lên tay và ước lượng hoặc cân và trả - HS cầm 2 quả mang đặt lên cân và lời. quan sát số cân trên đồng hồ cân rồi trả - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. lời. Quả cam nhẹ hơn 1kg. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát cân đồng hồ - HS quan sát. sgk/tr.67: + Đọc số đo trên đồng hồ? + Túi muối nặng 2kg, túi gạo cân nặng 5kg. - Yêu cầu HS giải bài toán. - HS giải bài vào vở. Bài giải Túi gạo nặng hơn túi muối số ki – lô – gam là: 5 – 2 = 3 (kg) - GV nhận xét, khen ngợi HS. Đáp số: 3 kg. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS trả lời. - Nhận xét giờ học.