Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024

docx 55 trang Mỹ Huyền 23/12/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 5 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ Tổng phụ trách đội tổ chức TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Cô giáo lớp em I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. về thầy cô giáo? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn - Cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 3 HS đọc nối tiếp nào, lớp, lời, nắng, - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - 2-3 nhóm thi đọc.
  2. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk -1-2 HS đọc - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện - HS thực hiện theo nhóm hai - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi. C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài. C3: Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, cô giảng - Nhận xét, tuyên dương HS bài. - YC HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình C4: Yêu quý, yêu thương, thích. - HS học thuộc lòng và thi đọc trước - GV nhận xét, tuyên dương lớp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS luân phiên nói theo cặp đồng thời - 2-3 HS đọc. hoàn thiện - 2-3 nhóm chia sẻ - Tuyên dương, nhận xét. a) Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay quá! b) Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm Bài 2: ơn mẹ ạ! - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS nói theo nhóm 4 câu nói thể hiện - 1-2 HS đọc. tình cảm với thầy cô giáo. - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện nói - Gọi các nhóm lên thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 2-3 nhóm trình bày 3. Củng cố, dặn dò: Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ - Hôm nay em học bài gì? thầy cô giáo cũ của em, - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà học lại bài nhiều lần
  3. TOÁN Bảng cộng I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Hình thành được bảng cộng ( qua 10) qua việc hệ thống lại các phép cộng (qua 10) đã học thành một bảng. - Vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào tính nhẩm, giải các bài tập hoặc bài toán thực tế liên quan đến phép cộng ( qua 10) *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2.1.Khám phá: - GV nêu đưa ra câu chuyện Mai và Rô-bốt -HS theo dõi. cùng hoàn thành các phép cộng ( qua 10) đã học ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + 5; 6 + 6) ( GV cho 2 HS đóng vai Mai và Rô – bốt để hỏi đáp) + Mai: Bạn hãy nêu cho tớ cách tính 9 + 2? + Rô-bốt: Tách 2 = 1 + 1; lấy 9 + 1 = 10 rồi cộng thêm 1 được kết quả là 11. Nhờ bạn nếu cho tớ cách tính 8 + 6? + Mail: Tách 6 = 2 + 4; lấy 8 + 2 = 10 rồi cộng thêm 4 được kết quả là 14. + Mai: ( hỏi lớp) nêu giúp mình cách tính 7 - HS trả lời. + 5 và 6 + 6 -GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: Các phép cộng ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + - HS: là các phép cộng có kết 5; 6 + 6) có đặc điểm chung nào? quả lớn hơn 10. ?Hãy hoàn thành luôn bảng cộng ( qua 10). - HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu cách tính 9 + 3; 7 + 5; - HS nêu. 5 + 7; 3 + 9 GV gọi HS nối tiếp nêu các phép cộng trong - HS nêu nối tiếp ( 2 lượt) bảng công ( qua 10). *GV chốt cách tính các phép cộng (qua 10). 2.2. Hoạt động: Bài 1:
  4. - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc. ? Đề bài yêu cầu gì? - HS trả lời. ? Thế nào là tính nhẩm? - GV yêu cầu HS nhẩm nhanh kết quả của các -HS làm việc cá nhân. phép tính. - GV gọi HS nối tiếp nêu kết quả của từng - 2 lượt HS nêu. phép tính. ? Hãy nêu cách nhẩm của phép tính 9 + 5; 7 + - HS nêu. 6 - GV nhận xét, tuyên dương. - - HS nghe. *GV chốt các phép cộng trong bảng công ( qua 10) Bài 2: -GV tổ chức thành trò chơi “Tìm cá cho - HS lắng nghe. mèo”: - GV nêu tên trò chơi; phổ biến cách chơi, luật - HS nghe. chơi và chia đội. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các - HS thực hiện chơi theo nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS Chú ý: Ở bài này GV có thể đưa thêm các phép công ( qua 10) để cho HS luyện tập thêm. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - HD đọc. - GV: Đề bài cho ta nhiều đèn lồng. Trên mỗi - HS nghe. đèn lồng đều ghi một phép tính cộng thuộc bảng cộng ( qua 10). ? Đề bài yêu cầu gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhẩm kết - HS quan sát tranh. quả của phép tính ở mỗi đèn lồng. - GV yêu cầu HS nối tiếp nêu lần lượt kết quả - HS nêu. ( 2 lượt) các phép tính ghi ở từng đèn lồng. - ? Các đèn lồng nào ghi phép tính có kết quả- - HS trả lời:7 + 5; 4 + 8; 9 + 3 có bằng nhau? Và bằng bao nhiêu? kết quả bằng nhau ( bằng 12). -HS trả lời: ? Trong bốn đèn lồng màu đỏ, đèn lồng nào + Đèn lồng ghi phép tính 8 + 7 có ghi phép tính có kết quả lớn nhất? kết quả lớn nhất. ? Đèn lồng ghi phép tính có kết quả bé nhất? + Đèn lồng ghi phép tính 6 + 5 có kết quả bé nhất. -GV nhận xét, tuyên dương.
  5. 3. Hoạt động tiếp nối: - GV tổ chức cho HS chơi “ Xì điện” nối tiếp - HS chơi. nêu các phép tính trong bảng cộng qua 10. - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Nhận xét giờ học. -HS nêu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn: Bảng cộng qua 10 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Hình thành được bảng cộng ( qua 10) qua việc hệ thống lại các phép cộng (qua 10) đã học thành một bảng. - Vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào tính nhẩm, giải các bài tập hoặc bài toán thực tế liên quan đến phép cộng ( qua 10) *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2.1.Khám phá: - GV nêu đưa ra câu chuyện Mai và Rô-bốt -HS theo dõi. cùng hoàn thành các phép cộng ( qua 10) đã học ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + 5; 6 + 6) ( GV cho 2 HS đóng vai Mai và Rô – bốt để hỏi đáp) + Mai: Bạn hãy nêu cho tớ cách tính 9 + 2? + Rô-bốt: Tách 2 = 1 + 1; lấy 9 + 1 = 10 rồi cộng thêm 1 được kết quả là 11. Nhờ bạn nếu cho tớ cách tính 8 + 6? + Mail: Tách 6 = 2 + 4; lấy 8 + 2 = 10 rồi cộng thêm 4 được kết quả là 14. - HS trả lời.
  6. + Mai: ( hỏi lớp) nêu giúp mình cách tính 7 + 5 và 6 + 6 -GV nhận xét, tuyên dương. - HS: là các phép cộng có kết quả - GV hỏi: Các phép cộng ( 9 + 2; 8 + 6; 7 + lớn hơn 10. 5; 6 + 6) có đặc điểm chung nào? - HS làm việc cá nhân. ?Hãy hoàn thành luôn bảng cộng ( qua 10). - HS nêu. - GV yêu cầu HS nêu cách tính 9 + 3; 7 + 5; 5 + 7; 3 + 9 - HS nêu nối tiếp ( 2 lượt) GV gọi HS nối tiếp nêu các phép cộng trong bảng công ( qua 10). *GV chốt cách tính các phép cộng (qua 10). 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc. ? Đề bài yêu cầu gì? - HS trả lời. ? Thế nào là tính nhẩm? - GV yêu cầu HS nhẩm nhanh kết quả của các -HS làm việc cá nhân. phép tính. - GV gọi HS nối tiếp nêu kết quả của từng - 2 lượt HS nêu. phép tính. ? Hãy nêu cách nhẩm của phép tính 9 + 5; 7 + - HS nêu. 6 - GV nhận xét, tuyên dương. - - HS nghe. *GV chốt các phép cộng trong bảng công ( qua 10) Bài 2: -GV tổ chức thành trò chơi “Tìm cá cho - HS lắng nghe. mèo”: - GV nêu tên trò chơi; phổ biến cách chơi, luật - HS nghe. chơi và chia đội. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các - HS thực hiện chơi theo nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS Chú ý: Ở bài này GV có thể đưa thêm các phép công ( qua 10) để cho HS luyện tập thêm. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - HD đọc. - GV: Đề bài cho ta nhiều đèn lồng. Trên mỗi - HS nghe. đèn lồng đều ghi một phép tính cộng thuộc bảng cộng ( qua 10).
  7. ? Đề bài yêu cầu gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nhẩm kết - HS quan sát tranh. quả của phép tính ở mỗi đèn lồng. - GV yêu cầu HS nối tiếp nêu lần lượt kết quả - HS nêu. ( 2 lượt) các phép tính ghi ở từng đèn lồng. - ? Các đèn lồng nào ghi phép tính có kết quả- - HS trả lời:7 + 5; 4 + 8; 9 + 3 có bằng nhau? Và bằng bao nhiêu? kết quả bằng nhau ( bằng 12). -HS trả lời: ? Trong bốn đèn lồng màu đỏ, đèn lồng nào + Đèn lồng ghi phép tính 8 + 7 có ghi phép tính có kết quả lớn nhất? kết quả lớn nhất. ? Đèn lồng ghi phép tính có kết quả bé nhất? + Đèn lồng ghi phép tính 6 + 5 có kết quả bé nhất. -GV nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động tiếp nối: - GV tổ chức cho HS chơi “ Xì điện” nối tiếp - HS chơi. nêu các phép tính trong bảng cộng qua 10. - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Nhận xét giờ học. -HS nêu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: HS biết: - Thực hành, vận dụng được bảng cộng ( qua 10) vào giải các bài tập và bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (qua 10) và so sánh các số. - Củng cố về tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính, so sánh số, *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển kỹ năng hợp tác, kĩ năng so sánh số, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động
  8. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - GV hỏi: Trong một phép tính khi biết hai số - HS trả lời. hạng, muốn tìm Tổng ta làm như thế nào? - GV gọi HS nêu kết quả của cột đầu tiên. - GV gọi HS nêu số cần điền ở cột thứ hai và -HS trả lời. hỏi: Làm thế nào em tìm ra được đây là số cần điền? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS điền các ô còn lại. - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nối tiếp nêu. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - HS nêu. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời.( số 14) a) - GV hỏi: Số cần điền vào hình tròn là bao nhiêu? Vì sao? - 1-2 HS trả lời.( số 10) - GV thực hiện tương tự để tìm số được điền vào ngôi sao. - GV lưu ý HS cần nhẩm kết quả từng phép - HS lắng nghe. tính theo thứ tự từ trái sang phải rồi điền kết quả theo yêu cầu. b) GV yêu cầu HS tự điền. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - HS đổi chéo kiểm tra. Bài 3: -GV tổ chức thành trò chơi “Tìm tổ ong cho gấu”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, - HS lắng nghe. luật chơi. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - HDHS nhận xét các vế so sánh: - HS thực hiện chia sẻ. a) Vế trái là một phép tính, vế phải là số cụ thể. b) Cả hai vế đều là phép tính. => Để so sánh được hai vế, ta làm như thế - 1-2 HS trả lời. nào? - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài cá nhân.
  9. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. (GV đưa hình ảnh ca-bin thực tế để cho HS - HS quan sát. quan sát) - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân. - GV chữa bài. ( có thể yêu cầu HS nêu lời - HS trả lời, nhận xét. giải khác) - HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? -HS trả lời. - Lấy ví dụ về phép tính cộng ( qua 10) -HS lấy VD. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 5 HS về nhà làm GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung Chuẩn bị trước tiết dạy: 1. Chọn sách: Thánh Gióng 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. 3. Xác định 1-2 từ mới để giới thiệu với học sinh. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Giới thiệu Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện.
  10. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, cô sẽ cùng cả lớp thực hiện tiết Đọc to nghe chung. Trước khi đọc Cả lớp 1. HD học sinh xem trang bìa của quyển sách: 2a. Đặt câu hỏi về tranh trang bìa. + Các em quan sát thấy những gì trong bức tranh ? + Chàng trai đang làm gì ? + Đứa bé đang làm gì ? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh: + Các em đã thấy người ta cưỡi ngựa bao giờ chưa ? + Ở đâu? 2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo em, chàng trai sẽ làm gì với con ngựa và cây tre ? + Đố các em, câu chuyện này có tên là gì ? 3. Giới thiệu về sách: Câu chuyện “Thánh Gióng” được nhà văn Minh Long biên soạn. Tranh do họa sĩ Khánh Hòa vẽ. 4. Giới thiệu từ mới: - Trong câu chuyện này cô muốn giải thích với các em 2 từ: + Sứ giả: Là người được vua sai đi làm một việc gì đó. + Kinh đô: Là nơi vua đóng đô, là thủ đô của một nước. Trong khi đọc Cả lớp 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho học sinh xem tranh ở trang 5, trang 9, trang 11. 3. Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán : + Trang 3 Theo em, khi nghe Giọng nói mẹ có ra mời sứ giả vào không ? + Trang 10 : Sau khi gậy sắt bị gãy, Gióng sẽ làm gì để tiếp tục đánh giặc ? Sau khi đọc Cả lớp 1. Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Nhân vật chính trong câu chuyện này tên là gì ?
  11. + Gióng có gì đặc biệt khi lên ba ? + Nghe tiếng loa rao của sứ giả Gióng đã làm gì ? + Khi gặp sứ giả Gióng yêu cầu những gì ? + Lúc ấy ở làng của Gióng người dân làm gì giúp Gióng ? + Còn ở kinh đô nhà vua làm gì ? + Khi có đầy đủ mọi thứ Gióng làm gì ? + Gióng có đánh thắng giặc không cá em ? + Đánh thắng giặc, Gióng có về với mẹ không ? Vậy Gióng đi đâu ? Ngày nay người ta lập đền thờ để tưởng nhớ ông ở chân núi Sóc Sơn. 2. Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: + Lúc lên ba, cậu bé Giống như thế nào ? + Nhà vua và dân làng đã làm gì để giúp Gióng đánh giặc ? + Gióng đi đánh giặc kết quả ra sao ? 3. Đặt 1-2 câu hỏi “Tại sao”: - Tại sao vua Hùng và nhân dân lại lập đền tưởng nhớ ông Gióng ? Hoạt động mở rộng Thảo luận Trước hoạt động Cả lớp 1. Chia nhóm học sinh. 2. Giải thích hoạt động: - GV yêu cầu HS thảo luận : Em thích nhất phần nào trong câu chuyện. Tại sao ? 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức. Trong hoạt động Nhóm 1. Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. 2. Đặt câu hỏi, khen ngợi học sinh. Sau hoạt động Cả lớp 1. Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 2. Đặt câu hỏi để khuyến khích các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp:
  12. - GVHD THS chia sẻ với nhau về phần thich1 nhất trong câu chuyện ?. 3. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH Luyện đọc hiểu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. về thầy cô giáo? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn - Cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 3 HS đọc nối tiếp nào, lớp, lời, nắng, - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - 2-3 nhóm thi đọc.
  13. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk -1-2 HS đọc - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện - HS thực hiện theo nhóm hai - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi. C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài. C3: Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, cô giảng - Nhận xét, tuyên dương HS bài. - YC HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình C4: Yêu quý, yêu thương, thích. - HS học thuộc lòng và thi đọc trước - GV nhận xét, tuyên dương lớp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS luân phiên nói theo cặp đồng thời - 2-3 HS đọc. hoàn thiện - 2-3 nhóm chia sẻ - Tuyên dương, nhận xét. a) Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao! Bạn hát hay quá! b) Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm! Con cảm Bài 2: ơn mẹ ạ! - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - YC HS nói theo nhóm 4 câu nói thể hiện - 1-2 HS đọc. tình cảm với thầy cô giáo. - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện nói - Gọi các nhóm lên thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 2-3 nhóm trình bày 3. Củng cố, dặn dò: Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ - Hôm nay em học bài gì? thầy cô giáo cũ của em, - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
  14. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TẬP VIẾT Chữ hoa D I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D. - HS: Vở; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa D. + Chữ hoa D gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa D. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa D đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ D sang u.
  15. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về viết lại 10 dòng chữ D cho đẹp. NGHE –NÓI Kể chuyện : Cậu bé ham học I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện “Cậu bé ham học” - Kể lại được 1 - 2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa;. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS .1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Mỗi bức tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ hình ảnh 4 bức tranh. - GV kể chuyện lần 2 - HS theo dõi - GV nêu câu hỏi dưới mỗi tranh: + Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi - HS tập kể cùng GV học?
  16. + Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ đi đâu? trước lớp. + Vì sao Vũ Duệ được thầy khen? + Vì sao Vũ Duệ được đi học? - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh. - GV YC HS nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất - HS tập kể cá nhân tập kể. - YC HS tập kể theo cặp - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HS kể nhóm 2 - HDHS kể cho người thân nghe câu chuyện hoặc kể 1-2 đoạn của câu chuyện - HS thực hiện. - YC HS nhận xét về cậu bé trong câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 2-3 HS chia sẻ. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: HS biết: - Thực hành, vận dụng được bảng cộng ( qua 10) vào giải các bài tập và bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (qua 10) và so sánh các số. - Củng cố về tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính, so sánh số, *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Phát triển kỹ năng hợp tác, kĩ năng so sánh số, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2. Luyện tập Bài 1:
  17. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - GV hỏi: Trong một phép tính khi biết hai số - HS trả lời. hạng, muốn tìm Tổng ta làm như thế nào? - GV gọi HS nêu kết quả của cột đầu tiên. - GV gọi HS nêu số cần điền ở cột thứ hai và -HS trả lời. hỏi: Làm thế nào em tìm ra được đây là số cần điền? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS điền các ô còn lại. - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nối tiếp nêu. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - HS nêu. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời.( số 14) a) - GV hỏi: Số cần điền vào hình tròn là bao nhiêu? Vì sao? - 1-2 HS trả lời.( số 10) - GV thực hiện tương tự để tìm số được điền vào ngôi sao. - GV lưu ý HS cần nhẩm kết quả từng phép - HS lắng nghe. tính theo thứ tự từ trái sang phải rồi điền kết quả theo yêu cầu. b) GV yêu cầu HS tự điền. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - HS đổi chéo kiểm tra. Bài 3: -GV tổ chức thành trò chơi “Tìm tổ ong cho gấu”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, - HS lắng nghe. luật chơi. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - HDHS nhận xét các vế so sánh: - HS thực hiện chia sẻ. a) Vế trái là một phép tính, vế phải là số cụ thể. b) Cả hai vế đều là phép tính. => Để so sánh được hai vế, ta làm như thế - 1-2 HS trả lời. nào? - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS đổi chéo vở kiểm tra.
  18. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. (GV đưa hình ảnh ca-bin thực tế để cho HS - HS quan sát. quan sát) - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân. - GV chữa bài. ( có thể yêu cầu HS nêu lời - HS trả lời, nhận xét. giải khác) - HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? -HS trả lời. - Lấy ví dụ về phép tính cộng ( qua 10) -HS lấy VD. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Dung dăng dung dẻ . Dắt trẻ đi chơi *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D. - HS: Vở; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS .1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
  19. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa D + Chữ hoa Gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa C. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa D đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ D sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc : Em mơ I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Em mơ 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
  20. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2. Khám phá - HS nêu * Hoạt động 1: Tìm và gọi tên các vật trong tranh Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh và thảo luận - 3-4 HS nêu. nhóm nêu: Tên các sự vật + Các sự vật: cái quạt, cái ghế, cái giường, cây cối, chổi - Yêu cầu các nhóm trình bày - HS trình bày - YC HS làm bài - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Tìm 3 - 5 từ chỉ hoạt động gắn với các vật trong tranh. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS đọc. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ có thể gắn - HS tìm và nêu theo cặp với các vật vừa nêu ở bài tập 1 - GV tổ chức HS gắn từ chỉ hoạt động - HS chia sẻ câu trả lời. với các vật trong tranh. - YC làm vào - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS đọc. - HDHS nói về việc em làm ở nhà - HS đặt câu phù hợp. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
  21. Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Dung dăng dung dẻ . Dắt trẻ đi chơi *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D. - HS: Vở; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS .1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa D + Chữ hoa Gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa C. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa D đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ D sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
  22. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Luyện đọc hiểu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. về thầy cô giáo? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn - Cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 3 HS đọc nối tiếp nào, lớp, lời, nắng,