Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 16 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Cánh cửa nhớ bà I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ. Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương bạ nhỏ với ông bà và gười thân - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em thấy những ai trong bức tranh? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Hai bà cháu đang làm gì ở đâu? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành - HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu còn/ thấp bé - 2-3 HS luyện đọc. Cánh cửa/ có hai then
- Cháu /chỉ cài then dưới Nhờ/ bà cài then trên - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124. - HS thực hiện theo nhóm ba. 1-Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa? 2-Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài - HS lần lượt đọc. then dưới của cánh cửa? - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: 3-Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ C1: Đáp án đúng: bà thơ trong bài? C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống C3: bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ 4-Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối thơ 1-bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ với bà khi về nhà mới? thơ 2-bức tranh 2 thể hiện nội dung - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời khổ thơ 3 hoàn thiện bài tập 1,2 vào vở. C4: Mỗi lần tay đẩy cửa - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách Lại nhớ bà khôn nguôi trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe, đọc thầm. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - 2-3 HS đọc. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. - 2-3 HS đọc. Bài 1: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 lại chọn ý đó. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 - Tuyên dương, nhận xét. - 1-2 HS đọc. Bài 2: - HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124. chỉ hoạt động: cài, đẩy, về - HDHS thực hiện nhóm 4. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 4-5 nhóm lên bảng. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Nối tiếp đại diện các nhóm HS - Nhận xét chung, tuyên dương HS. chia sẻ. 3. Vận dụng: - Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa,
- - Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào thấy mình cần làm gì? cửa - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Ngày - tháng I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được số ngày trong tháng. - Nhận biết được ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp toán học, rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Khám phá: - GV cho HS quan sát tờ lịch và hỏi: + Đây là tờ lịch tháng mấy? - HS quan sát và trả lời. + Tháng 11 có mấy ngày? + Tháng 11 + Ngày 1 tháng 11 là thứ mấy? + Có 30 ngày + Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Hai - GV nêu thêm một số câu hỏi khác: + Thứ Bảy + Ngày 10 tháng 11 là thứ mấy? - HS trả lời. + Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Tư - GV hỏi: + Thứ Sáu + Những tháng nào trong năm có 31 - Hs trả lời. ngày? + Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, + Những tháng nào trong năm có 30 tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày. ngày? + Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có + Tháng nào trong năm có 28 hoặc 29 30 ngày. ngày? + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- - GV kết luận và giới thiệu lại cho học - HS lắng nghe, nhắc lại. sinh các tháng trong năm có 31 ngày, các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: Con chó có ngày - HS lắng nghe. sinh là ngày mười tháng Một, con bò cũng có ngày sinh là ngày 10 tháng 1. Vậy 2 con vật này có cùng ngày sinh, chúng ta nối với nhau. - GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu ngày sinh của các con vật còn lại rồi nối vào sgk. hai con có cùng ngày sinh với nhau. - GV hỏi: Hai con vật nào có cùng ngày sinh? - HS trả lời - GV kiểm tra bài làm của cả lớp - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. a. Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch - 1-2 HS trả lời. tháng 12 - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây là tờ lịch của tháng 12, những ô để - HS quan sát lắng nghe. dấu chấm hỏi là những ngày còn thiếu. - GV hỏi: Tờ lịch tháng 12 còn thiếu những này nào? - GV gọi HS trả lời - HS trả lời miệng: còn thiếu ngày 10, b. Xem tờ lịch tháng 12 rồi trả lời các 14,16,20,23,26 và 28 câu hỏi - GV lần lượt nêu các câu hỏi: + Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - HS quan sát và trả lời: + Ngày đầu tiên của tháng 12 là thứ + Có 31 ngày mấy? + Thứ Tư + Ngày cuối cùng của tháng 12 là thứ mấy? + Thứ sáu - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời.
- - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu - HS quan sát và lắng nghe. về tờ lịch tháng 1. - GV lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu - HS làm việc theo nhóm đôi. học sinh làm việc theo nhóm đôi - GV gọi Hs trình bày - HS hỏi – đáp theo cặp. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? + 31 ngày + Ngày tết Dương lịch 1 tháng1 là thứ + Thứ Bảy mấy? + Ngày 1 tháng 2 cùng năm là thứ mấy? + Thứ Ba - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: - HS lắng nghe. - Hôm nay em học bài gì? - Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? - HS trả lời. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn:Ngày - tháng I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được số ngày trong tháng. - Nhận biết được ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp toán học, rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Khám phá: - GV cho HS quan sát tờ lịch và hỏi: + Đây là tờ lịch tháng mấy? - HS quan sát và trả lời. + Tháng 11 có mấy ngày? + Tháng 11 + Ngày 1 tháng 11 là thứ mấy? + Có 30 ngày
- + Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Hai - GV nêu thêm một số câu hỏi khác: + Thứ Bảy + Ngày 10 tháng 11 là thứ mấy? - HS trả lời. + Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Tư - GV hỏi: + Thứ Sáu + Những tháng nào trong năm có 31 - Hs trả lời. ngày? + Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, + Những tháng nào trong năm có 30 tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày. ngày? + Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có + Tháng nào trong năm có 28 hoặc 29 30 ngày. ngày? + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - GV kết luận và giới thiệu lại cho học sinh các tháng trong năm có 31 ngày, - HS lắng nghe, nhắc lại. các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn mẫu: Con chó có ngày - 1-2 HS trả lời. sinh là ngày mười tháng Một, con bò - HS lắng nghe. cũng có ngày sinh là ngày 10 tháng 1. Vậy 2 con vật này có cùng ngày sinh, chúng ta nối với nhau. - GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc ngày sinh của các con vật còn lại rồi nối - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu hai con có cùng ngày sinh với nhau. vào sgk. - GV hỏi: Hai con vật nào có cùng ngày sinh? - GV kiểm tra bài làm của cả lớp - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? a. Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch - 2 -3 HS đọc. tháng 12 - 1-2 HS trả lời. - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây là tờ lịch của tháng 12, những ô để dấu chấm hỏi là những ngày còn thiếu. - HS quan sát lắng nghe. - GV hỏi: Tờ lịch tháng 12 còn thiếu những này nào? - GV gọi HS trả lời b. Xem tờ lịch tháng 12 rồi trả lời các - HS trả lời miệng: còn thiếu ngày 10, câu hỏi 14,16,20,23,26 và 28
- - GV lần lượt nêu các câu hỏi: + Tháng 12 có bao nhiêu ngày? + Ngày đầu tiên của tháng 12 là thứ - HS quan sát và trả lời: mấy? + Có 31 ngày + Ngày cuối cùng của tháng 12 là thứ + Thứ Tư mấy? - GV nhận xét, tuyên dương. + Thứ sáu Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu - 2 -3 HS đọc. về tờ lịch tháng 1. - 1-2 HS trả lời. - GV lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu - HS quan sát và lắng nghe. học sinh làm việc theo nhóm đôi - GV gọi Hs trình bày - HS làm việc theo nhóm đôi. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? + Ngày tết Dương lịch 1 tháng1 là thứ - HS hỏi – đáp theo cặp. mấy? + 31 ngày + Ngày 1 tháng 2 cùng năm là thứ mấy? + Thứ Bảy - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: + Thứ Ba - Hôm nay em học bài gì? - Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Ôn : Ngày tháng I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được số ngày trong tháng. - Nhận biết được ngày trong tháng thông qua tờ lịch tháng *Phát triển năng lực và phẩm chất:
- - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy và lập luận toán học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp toán học, rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Khám phá: - GV cho HS quan sát tờ lịch và hỏi: + Đây là tờ lịch tháng mấy? - HS quan sát và trả lời. + Tháng 11 có mấy ngày? + Tháng 11 + Ngày 1 tháng 11 là thứ mấy? + Có 30 ngày + Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Hai - GV nêu thêm một số câu hỏi khác: + Thứ Bảy + Ngày 10 tháng 11 là thứ mấy? - HS trả lời. + Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy? + Thứ Tư - GV hỏi: + Thứ Sáu + Những tháng nào trong năm có 31 - Hs trả lời. ngày? + Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, + Những tháng nào trong năm có 30 tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày. ngày? + Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có + Tháng nào trong năm có 28 hoặc 29 30 ngày. ngày? + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. - GV kết luận và giới thiệu lại cho học sinh các tháng trong năm có 31 ngày, - HS lắng nghe, nhắc lại. các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn mẫu: Con chó có ngày - 1-2 HS trả lời. sinh là ngày mười tháng Một, con bò - HS lắng nghe. cũng có ngày sinh là ngày 10 tháng 1. Vậy 2 con vật này có cùng ngày sinh, chúng ta nối với nhau. - GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc ngày sinh của các con vật còn lại rồi nối - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu hai con có cùng ngày sinh với nhau. vào sgk. - GV hỏi: Hai con vật nào có cùng ngày sinh? - GV kiểm tra bài làm của cả lớp - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương.
- Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? a. Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch - 2 -3 HS đọc. tháng 12 - 1-2 HS trả lời. - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây là tờ lịch của tháng 12, những ô để dấu chấm hỏi là những ngày còn thiếu. - HS quan sát lắng nghe. - GV hỏi: Tờ lịch tháng 12 còn thiếu những này nào? - GV gọi HS trả lời b. Xem tờ lịch tháng 12 rồi trả lời các - HS trả lời miệng: còn thiếu ngày 10, câu hỏi 14,16,20,23,26 và 28 - GV lần lượt nêu các câu hỏi: + Tháng 12 có bao nhiêu ngày? + Ngày đầu tiên của tháng 12 là thứ - HS quan sát và trả lời: mấy? + Có 31 ngày + Ngày cuối cùng của tháng 12 là thứ + Thứ Tư mấy? - GV nhận xét, tuyên dương. + Thứ sáu Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? - GV vừa chỉ vào tờ lịch vừa giới thiệu - 2 -3 HS đọc. về tờ lịch tháng 1. - 1-2 HS trả lời. - GV lần lượt nêu các câu hỏi và yêu cầu - HS quan sát và lắng nghe. học sinh làm việc theo nhóm đôi - GV gọi Hs trình bày - HS làm việc theo nhóm đôi. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? + Ngày tết Dương lịch 1 tháng1 là thứ - HS hỏi – đáp theo cặp. mấy? + 31 ngày + Ngày 1 tháng 2 cùng năm là thứ mấy? + Thứ Bảy - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: + Thứ Ba - Hôm nay em học bài gì? - Hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
- GIÁO DỤC THỂ CHẤT Gv chuyên ĐỌC SÁCH Đọc cặp đôi CHUẨN BỊ : Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh. MỤC ĐÍCH : - Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích học sinh cùng đọc với các bạn. - Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích. - Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN : * Giới thiệu: 2-3 phút, dành cho cả lớp. 1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia : Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cặp đôi. * Trước khi đọc: 5-6 phút, dành cho cả lớp. - Ở hoạt động Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Bây giờ chúng ta sẽ đứng lên và chọn bạn đểtạo thành cặp đôi. Các em có thể chọn bạn ngồi cạnh mình, hoặc một người bạn mà các em thích đọc cùng. Sau khi chọn bạn, tạo thành một cặp, các em sẽ ngồi vào vị trí. (Dành 1-2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi, nếu học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3) 2. Nhắc học sinh về mã màu của các em, hướng dẫn học sinh chọn sách có mã màu phù hợp để cả hai bạn có thể cùng đọc. Các em có nhớ trình độ đọc của lớp mình là những mã màu nào không ? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. Chỉ vào mã màu cam, trắng, xanh dương. 3. Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (cho đến khi các em đã quen với việc này). Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không ? Bạn nào có thể làm lại cxho cả lớp cùng xem ? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các cặp đôi hãy lên chọn một quyển sách mà các em muốn đọc cùng nhau ! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta có 20 phút để đọc theo cặp đôi. Mời 4-5 cặp đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 4-5 cặp lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi các cặp đôi chọn được sách.
- Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. * Trong khi đọc : 10-20 phút, dành cho cả lớp 1. Di chuyển xung quanh lớp hoặc phòng thư viện để kiểm tra xem các cặp đôi có đọc cùng nhau không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa mắt và sách khi đọc. 2. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. 3. Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Hướng dẫn học sinh chọn 1 quyển sách khác có trình độ thấp hơn nếu cần. 4. Quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. * Sau khi đọc : 6-7 phút, dành cho cả lớp Thời gian đọc cặp đôi đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc. 1. Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi của lớp một cách trật tự. Bây giờ các em hãy mang theo sách và đến ngồi ở đây. 2. Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em đã đọc : Cặp đôi nào muốn chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc ? - Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không, tại sao ? - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? - Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc ? - Theo các em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này ? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn các em vì đã chia sẻ quyển sách của mình. 3. Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng từng kệ (trong thư viện) hoặc để lại trên bàn giáo viên (ở lớp học). Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. Kết thúc tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2013
- Buổi sáng TẬP VIẾT Chữ hoa Ô , Ơ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cùng con cháu *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ. - HS: Vở bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ. + Chữ hoa Ô,Ơ gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - HS quan sát. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - Nhận xét, động viên HS. * Tương tự với chữ hoa Ơ - HS luyện viết bảng con. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. HS quan sát. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu - HS luyện viết bảng con. ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. Ông bà xum vầy bên con cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu. + Cách nối từ Ô sang ng. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa - HS thực hiện. Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không NGHE –NÓI Kể chuyện : Bà cháu I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà. - Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ông, bà. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: - 1-2 HS chia sẻ. * Hoạt động 1: Kể về bà cháu
- - GV kẻ chuyện cho học sinh nghe-2 lượt-tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. + Cô tiên cho hai anh em cái gì? - HS trả lời. + Khi bà mất hai anh em đã làm gì? Một hột đào + Vắng bà hai anh em cảm thấy như thế Trồng cây đào bên mộ bà nào? Buồn bã , trống trải +Câu chuyện kết thúc như thế nào? Cô tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà - Tổ chức cho HS kể về ông bà của mình cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ. với những kỉ niệm về những điều nổi - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ bật, đáng nhớ nhất. trước lớp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Cảm xúc của em khi nhớ về ông bà của mình - YC HS nhớ lại những ngày vui vẻ hay - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ khi được nghe ông bà kể chuyện với bạn theo cặp. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS viết 2-3 câu về ông bà của mình: có thể viết một hoạt động em - HS lắng nghe. thích nhất, hay kỷ niệm mình mắc lỗi bị bà trách , cảm xúc, suy nghĩ của em về việc đó - YCHS hoàn thiện bài tập trong - HS thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về kể lại chuyện Bà cháu nhiều lần cho người thân nghe TOÁN Luyên tập I. Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng : - Củng cố kĩ năng đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng * Phát triển năng lực và phẩm chất : - Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề.
- - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II.đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị các tờ lịch như SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2.1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng - Ngày - Tháng 2.2 Luyện tập: -3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập1 hỏi gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài: Hãy quan sát lần lượt các hình và đọc tên các ngày lễ trong các hình, tìm và nối với ô chữ thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS sửa bài bằng trò chơi « Ai nhanh hơn ». GV chia lớp làm 2 đội. Chọn - HS nhắc lại đề bài mỗi đội 4 em. Nối tiếp chuyền phấn cho bạn sau nối. Tổ nào nối đúng, nhanh hơn đội đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - 2-3 HS đọc - Yêu cầu HS làm sai thì sửa bài - 1- 2 HS trả lời ( Mỗi hình dưới đây - Mở rộng : GV yêu cầu kể thêm tên các ngày ứng với ô chữ nào ? ) lễ trong năm mà em biết - HS lắng nghe - HS kể đúng GV thưởng một bông hoa. Bài 2( a): GV treo tờ lịch tháng 2 -Mời HS đọc yêu cầu bài 2a - HS cả lớp làm bài -Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 2 và thảo luận nhóm đôi để nêu các ngày còn thiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét Bài 2 ( b) : -Mời HS đọc yêu cầu bài 2b và các câu hỏi -HS sửa bài -Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 2 và thảo - HS lần lượt kể tên các này lễ : Ngày luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. 27/2, ngày 8/3, ngày 30/4, ngày - Câu hỏi : Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? 22/12 v v - Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 là ngày thứ mấy ? - 1- 2 HS đọc yêu cầu ( Nêu tiếp các - Yêu cầu các nhóm trình bày ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 2 )
- - GV nhận xét - HS quan sát tờ lịch và thảo luận theo * Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho nhóm đôi. HS ý nghĩa của ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 - Đại diện các nhóm trình bày tháng 2 - Nhận xét Bài 3 : GV treo tờ lịch tháng 3 - Mời HS đọc yêu cầu bài 3 và các câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 3 và thảo - HS quan sát tờ lịch tháng 2 và thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. luận theo nhóm đôi để trả lời các câu - Câu hỏi : Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? hỏi - Ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 3 là ngày nào ? - Ngày Quốc tế phụ nữ 8 tháng 3 là thứ mấy ? - Các nhóm lần lượt trình bày (hỏi-đáp ) - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe *Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho HS ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8 tháng 3 Bài 4 : GV treo tờ lịch tháng 4 có các ngày bị che lấp trên tờ lịch. - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời HS đọc yêu cầu bài 4 và các câu hỏi - HS quan sát tờ lịch tháng 3 và thảo - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ lịch tháng 4,yêu luận theo nhóm đôi để trả lời các câu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, tìm và ghi lại hỏi các ngày còn thiếu trong tờ lịch - Mời đại diện 4 nhóm gắn tờ lịch tháng 4 lên bảng - GV nhận xét -Các nhóm lần lượt trình bày (hỏi - đáp) - Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi để đại diện - Nhận xét các nhóm trả lời - HS lắng nghe - Câu hỏi : Tháng 4 có bao nhiêu ngày ? - Nếu thứ Bảy tuần này là ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 thì thứ Bảy tuần trước là ngày nào ? *Liên hệ GD : GV giới thiệu ngắn gọn cho -HS ghi lại các ngày còn thiếu trong tờ HS ý nghĩa của ngày Giải phóng miền Nam 30 lịch tháng 4 3. Vận dụng : - Đại diện 4 nhóm gắn tờ lịch tháng 4 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. lên bảng - Dặn HS xem lại các bài tập - HS dưới lớp nhận xét - Bài sau : Thực hành và trải nghiệm xem - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu đồng hồ và xem lịch. hỏi của các bạn -HS lắng nghe
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện viết chữ hoa I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cùng con cháu *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ. - HS: Vở bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ. + Chữ hoa Ô,Ơ gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - HS quan sát. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - Nhận xét, động viên HS. * Tương tự với chữ hoa Ơ - HS luyện viết bảng con. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. HS quan sát. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con.
- * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. Ông bà xum vầy bên con cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu. + Cách nối từ Ô sang ng. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa - HS thực hiện. Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ. Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương bạ nhỏ với ông bà và gười thân - Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em thấy những ai trong bức tranh? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Hai bà cháu đang làm gì ở đâu? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành - HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu còn/ thấp bé - 2-3 HS luyện đọc. Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then dưới Nhờ/ bà cài then trên - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124. - HS thực hiện theo nhóm ba. 1-Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa? 2-Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài - HS lần lượt đọc. then dưới của cánh cửa? - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: 3-Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ C1: Đáp án đúng: bà thơ trong bài? C2: Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống C3: bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ 4-Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối thơ 1-bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ với bà khi về nhà mới? thơ 2-bức tranh 2 thể hiện nội dung - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời khổ thơ 3 hoàn thiện bài tập 1,2 vào vở. C4: Mỗi lần tay đẩy cửa - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách Lại nhớ bà khôn nguôi trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe, đọc thầm. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - 2-3 HS đọc. của nhân vật.