Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024

docx 58 trang Mỹ Huyền 23/12/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Mẹ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp). - Hiểu nội dung bài đọc: Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách. - Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình; phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho mình khi ở nhà) có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: HS hát - Giáo viên cho học sinh hát múa bài Bàn tay mẹ. - Giáo viên hỏi: Bàn tay mẹ đã làm những gì? - GV giới thiệu bài đọc: trong bài hát chúng ta - Một số HS trả lời câu hỏi. Các thấy bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc để chăm sóc HS khác bổ sung. các con.Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài thơ cũng nói về sự chăm sóc ân cần của mẹ.
  2. 2. Khám phá: - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV hướng dẫn cả lớp: + Học sinh quan sát tranh minh họa bài đọc và nêu nội dung tranh. + GV giới thiệu bài thơ Mẹ.Về rồi Về rồi + GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý nhấn giọng đúng những từ ngữ được xem là tín hiệu nghệ thuật. + GV giải nghĩa từ khó. (ạ ời, kẽo cà, gió mùa - HS lắng nghe. thu, ) - HS đọc thầm bài trong khi nghe - Giáo viên hướng dẫn cách đọc chung của bài thơ GV đọc mẫu. (giọng khỏe khoắn vui tươi thể hiện đúng tình cảm yêu thương, trân trọng của bạn nhỏ khi kể về mẹ) - Luyện đọc theo cặp: Gv yêu cầu từng cặp học sinh trong nhóm đọc nối tiếp từng khổ thơ và góp ý cho nhau. - HS giải nghĩa từ khó. Gv giúp đỡ học sinh trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương học sinh đọc tiến bộ. - Đọc cá nhân: + Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc. + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ. - HS thực hiện theo cặp. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi. - HS đọc bài. - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - GV và HS thống nhất câu trả lời:
  3. + Câu 1: Trong đêm hè ai bức mẹ đã làm gì để con ngủ ngon con con con con? + Câu 2: Những dòng thơ nào cho thấy mẹ đã - HS làm việc nhóm (có thể đọc to thức rất nhiều vì con? từng câu hỏi), cùng nhau trao đối và tìm câu trả lời. + Câu 3: Theo em, câu thơ cuối bài muốn nói điều gì? - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: + Câu 4: Nói một câu thể hiện lòng biết ơn của em đối với cha mẹ. + Câu 1: Trong đêm hè oi bức, mẹ đã ngồi đưa võng, hát ru và quạt + Học sinh quan sát hát tranh minh họa, đọc câu cho con để con ngủ ngon. mẫu. + Câu 2: Hai dòng thơ: “Những + GV giúp học sinh hiểu câu mẫu: Câu thể hiện ngôi sao thức vì chúng con. lòng biết ơn thường gồm hai nội dung cảm ơn và nhắc tới việc bố mẹ đã làm cho mình. + Câu 3: Mẹ là niềm hạnh phúc của cuộc đời con. - Hai học sinh cùng bàn đóng vai bố mẹ và con để thể hiện lòng biết ơn đối với bố mẹ. + Câu 4: - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS nhớ lại những việc bố mẹ đã làm cho mình và nói câu biết ơn *Học thuộc lòng bài thơ của mình trước nhóm để các bạn góp ý. Chơi trò chơi: Biết 1 từ, đọc cả dòng thơ. Gv chuẩn bị các phiếu viết các từ đầu dòng thơ, HS bốc thăm và đọc cả dòng thơ có tiếng bắt đầu ghi trong phiếu. • • Tuyên dương HS đọc thuộc lòng. HS lên bốc thăm chơi trò chơi. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. b. Có cử chỉ và lời nói lễ phép. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. + Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động có trong hai -Học sinh trao đổi nhóm, thống bài thơ. nhất câu trả lời trong nhóm, - Học sinh đọc lại bài thơ. - HS lắng nghe.
  4. - Giáo viên phát thẻ từ để học sinh viết mỗi từ tìm được vào một thẻ. ( phát bảng phụ cho học sinh viết) + 2 - 3 HS trả lời. - GV gọi một số đại diện nhóm trả lời. GV hỏi - HS lắng nghe. thêm HS lí do vì sao chọn những phương án đó. - GV cùng Hs thống nhất câu trả lời. (ngồi, đưa, quạt, ru, thức, ngủ) - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chia sẻ câu của mình. nghe nhận xét của bạn và góp ý của cô. + Câu 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được. - HS lắng nghe. - Từng học sinh chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1; suy nghĩ đặt câu với từ ngữ đó. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - HS trả lời. 3. Định hướng học tập tiếp theo: - Bài thơ Mẹ. - Hôm nay chúng ta được học bài thơ nào? - HS lắng nghe. - Con cảm thấy thế nào khi học xong bài hôm nay? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy HS về đọc lại bài nhiều lần TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thông qua hình ảnh trực quan. - Củng cố cách nhận dạng được hình tứ giác thông qua hình ảnh. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc. *Phát triển năng lực và phẩm chất:
  5. - Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc trong thực tế, HS bước đầu hình thành năng lực mô hình hóa toán học. - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Khởi động 2. Dạy bài mới: -HS thực hiện theo yêu cầu. 2.1. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS thảo luận nhóm đôi 2’ - Mời các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên - 2 -3 HS đọc. dương HS. - HS thảo luận Bài 2: - Các nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý. - Gọi HS đọc YC bài. - Chiếu hình ảnh BT 2. - Cho cô biết hình vẽ sau gồm mấy đoạn thẳng, đó là các đoạn thẳng nào? - 2 -3 HS đọc. -GV chiếu câu trả lời trên màn hình - HS quan sát hình ảnh - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên - 5 HS trả lời dương HS. - HS nhận xét, góp ý. Bài 3: - Lớp quan sát. - Gọi HS đọc YC bài. - Chiếu hình ảnh BT 3. - YC HS thảo luận nhóm 4 trong 4’, sau đó thống nhất chung. - 2 HS đọc. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên - Làm bài vào bảng nhóm, 1HS đại diện dương HS. lên trình bày. Bài 4: - 3-4 nhóm trình bày - Gọi HS đọc YC bài tập. - Lớp NX, góp ý. - Làm thế nào em có thể kể tên các nhóm ba bạn đứng thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây? - 2 HS đọc. - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả - HS trả lời. và cách làm trước lớp. - HS thảo luận, tìm câu trả lời: + Nhóm 1 gồm các bạn đứng thẳng hàng - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên là: Nam, Việt, Mi dương HS.
  6. Bài 5: + Nhóm 2 gồm các bạn đứng thẳng hàng - Gọi HS đọc YC bài tập, chiếu đề bài là: Rô-bốt, Mi, Mai và hình ảnh lên màn hình. - Lớp NX, góp ý. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Muốn tính độ dài quãng đường mà ốc - 2 -3 HS đọc. sên đã bò ta làm như thế nào? - YC 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới - HS trả lời lớp làm bài vào VBT, - HS trả lời -GV quan sát, giúp đỡ hs còn gặp khó - HS trả lời khăn, chấm bài tại chỗ hs làm bài xong trước. -HS làm bài. -YC HS làm bài trên bảng chia sẻ bài làm của mình - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - HS chia sẻ. - Nhận xét giờ học. - NX bài làm của bạn. -HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy : Bài 5 HS về nhà làm HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn:Ngày -giờ I. Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức, kĩ năng: - Biết được một ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút. - 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết tên buổi và và tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối. - Hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. * Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực xem giờ trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
  7. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Mặt đồng hồ trong bộ đồ dùng dạy học; Đồng hồ treo tường; Đồng hồ điện tử. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho HS nghe bài hát: Hát vui cùng chiếc đồng hồ. ? Có bao nhiêu khoảng 5 phút trên mặt đồng hồ ? - Có 12 khoảng 5 phút ? 12 khoảng 5 phút là bao nhiêu phút cho một vòng - 60 phút quay ? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu các em cách nhận biết thời gian trong một ngày, gọi tên giờ trong 1 ngày và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế. qua bài: Ngày - giờ, giờ - phút - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS nhắc lại đầu bài. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: Bước 1: Ngày - giờ, giờ - phút - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ - GV hỏi: Mỗi một khoảng cách từ số này đến số kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút ? - 5 phút. - GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim phút 1 vòng là 1 giờ - Hỏi: Một giờ có bao nhiêu phút ? - HS đếm và trả lời: 60 phút. - GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim giờ 2 vòng là 1 ngày - Hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ ? - HS đếm và trả lời: 24 giờ. - GV nêu: 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày. Bước 2: Các buổi trong ngày - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em. - Các nhóm lên trình bày - 1 HS nêu thời gian biểu, 1 HS hỏi các bạn: + Buổi sáng, bạn thức dậy mấy giờ ? + Buổi trưa, bạn làm gì ? + 2 giờ chiều, bạn làm gì ? + 8 giờ tối, bạn làm gì ? + 12 giờ đêm, bạn đang làm gì ?
  8. ? Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi khác - Sáng, trưa, chiều, tối đêm. nhau đó là những buổi nào ? Bước 3: Các giờ trong ngày và trong buổi. - GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các buổi và hỏi HS: - Buổi sáng: 1 giờ sáng 10giờ sáng. ? Vậy buổi .bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? - Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa. - Buổi chiều: 1 giờ chiều 6 giờ chiều. - Buổi tối: 7 giờ tối 9 giờ tối. - Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ đêm. - HS đọc. - 13 giờ. Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong sgk. chiều. 12 cộng 1 bằng 13. - GV hỏi 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? (tương tự hỏi thên với 2 trường hợp khác) 2.2. Hoạt động: - HS đọc. Bài 1: Số ? - Điền số ? - Gọi HS đọc YC bài. - Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ - Bài yêu cầu làm gì ? rồi ghi số giờ vào dấu chấm hỏi tương - Yêu cầu HS nêu cách làm. ứng. - GV hướng dẫn: đưa tranh và hỏi - 4 giờ. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Số 4. + Điền số mấy thay thế cho dấu chấm hỏi ? - Lúc 4 giờ chiều. + Nam và bố đi câu cá lúc mấy giờ ? - HS làm bài (miệng). - Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại - HS nhận xét. (miệng) - GV nhận xét, bổ sung (có thể sử dụng giờ theo thứ tự) Bài 2: Tìm đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi - HS đọc tranh. - HS trả lời - Gọi HS đọc YC bài - Đồng hồ điện tử - Bài yêu cầu làm gì ? - HS làm bài vào sgk, sau đó cho HS - Đồng hồ ở bài này là loại đồng hồ gì ? trình bày. - GV giới thiệu đồng hồ điện tử, sau đó cho Hs đối - HS nhận xét. chiếu để nối đồng hồ thích hợp với mỗi tranh. - HS trả lời. - Em hãy giải thích: Vì sao nối đồng hồ 19:00 với tranh Việt xem bóng đá lúc 7 giờ tối ? - GV nhận xét. Bài 3: Chọn đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với - HS đọc mỗi tranh. - HS trả lời - Gọi HS đọc YC bài - HS chọn - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS dùng thẻ chọn - HS giải thích - GV đưa ra kết quả - Nhận xét ? Vì sao em chọn đáp án B ?
  9. - GV nhận xét – Tuyên dương - HS nêu. 3. Vận dụng - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV hỏi HS: 1 ngày có mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? - Dặn HS về nhà rèn kĩ năng xem đồng hồ và xem bằng hai cách. - GV nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Ôn :Đường gấp khúc , hình tứ giác I. Yêu cầu cần đạt *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được đường gấp khúc thong qua hình ảnh trực quan; tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó. - Nhận dạng được hình tứ giác thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học toán hoặc thông qua vật thật. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản lien quan đến các hình đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học. - Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; + Một số vật dụng có dạng hình chữ nhật, hình vuông. - HS: Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Vẽ một số đoạn thẳng AB, BC, CD lên - Quan sát, đọc tên đoạn thẳng. Lớp NX. bảng, YC HS đọc tên các đoạn thẳng đó. - NX - Ghép các đoạn thẳng trên thành các đường gấp khúc, Cho HS quan sát, dẫn dắt vào bài. 2. Khám phá:
  10. 2.1. Đường gấp khúc, độ dài đường - HS quan sát, thảo luận nhóm, trả lời gấp khúc: câu hỏi. - GV cho HS mở sgk/tr.102: - YC HS quan sát tranh và dựa vào bóng nói của Rô-bốt, thảo luận nhóm theo bàn trả lời CH: - 2 HS trả lời - Lớp NX. + Cầu thang lên Thác Bạc (Sa Pa) Có dạng hình gì? + Trên bảng có đường gấp khúc nào? + Đường gấp khúc MNPQ có mấy đoạn thẳng? + Tổng độ dài các đoạn thẳng MN, NP, PQ là bao nhiêu cm? + Tổng độ dài các đoạn thẳng MN, NP, PQ được gọi là gì? - Đại diện 3 nhóm chia sẻ kết quả trước - Mời đại diện một số nhóm chia sẻ kết lớp. Các nhóm khác NX, bổ sung. quả thảo luận trước lớp. - GV chốt kiến thức. 2.1. Hình tứ giác: - HS làm việc CN. - YC HS quan sát hình trong SGK, đọc lời của các nhân vật - Đưa ra một số hình tứ giác khác nhau: - HS nêu tên các hình. + Đây là hình gì? - Các nhóm hoạt động, mỗi HS đều lấy - YC HS hoạt động nhóm 4, lấy hình tứ hình tứ giác trong bộ đồ dùng để lên giác có trong bộ đồ dùng học toán. bàn. - Theo dõi, hỗ trợ những HS chậm. - Quan sát, thực hiện yêu cầu. - YC HS tìm những đồ vật có dạng hình tứ giác có ở lớp. 3. Thực hành, luyện tập Bài 1: - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS hoạt động nhóm đôi: Thảo luận, nêu tên các đường gấp khúc có trong mỗi hình. - 2 nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý. - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:Làm tương tự bài 1. - Khi HS nêu kết quả, GV YC HS chỉ vào từng hình tứ giác. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - 2 HS đọc - Gọi HS đọc YC bài. - HS làm bài. - YC HS làm bài vào VBT - 2 HS chia sẻ trước lớp
  11. - Mời một số HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - Quan sát, nhận dạng các đường gấp khúc, các hình tứ giác có trong thực tiễn cuộc sống. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH Đọc cá nhân I. Yêu cầu cần đạt: - Nhắc HS về những mã màu phù hợp với khối lớp của em - Giúp HS cách lật sách đúng *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị sẵn sàng sách có trình độ đọc phù hợp với học sinh - Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện . - GV giới thiệu hình thức đọc thư viện: Đọc cá nhân 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát
  12. 1. Trước khi đọc:- Nhắc HS về những mã màu phù hợp với khối lớp của mình Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Hs lần lượt các nhóm lên chọn sách Mỗi lần 6 -8 học sinh lên chọn sác một cách trật tự 2. Trong khi đọc Hs đọc sách Di chuyển xung quanh lớp phòng thư viện để kiểm tra xem học sinh có đang thực sự đọc sách hay không - Lắng nghe HS đọc khen ngợi nỗ lực của các em -Nếu có HS gặp khó khăn khi đọc GV sử dụng quy tắc 5 ngón tay để hướng dẫn hs cách tìm sách phù hợp 3. Sau khi đọc: Mời HS mang sách về ngồi gần GV một cách trật tự 3-4 HS lên chia sẻ Mời 3 4 hs chia sẻ về quyển sách em vừa đọc. Hs trả lời và chia sẻ về cuốn sách mà -Em có thích quyển sách mình vừa đọc mình đọc không ? Tại sao -Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Tại sao III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên
  13. Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng TẬP VIẾT Chữ hoa O I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa O. - HS: Vở , bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa O. + Chữ hoa O gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa O đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ O sang n.
  14. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa O và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - HS thực hiện. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy : Không NGHE –NÓI Kể chuyện : Sự tích cây vú sữa I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa giải thích được nguồn gốc cây vú sữa. - Cảm nhận được tình yêu thương của cha mẹ đối với con. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ về ai, vẽ những gì? Vẽ ở đâu? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung từng tranh. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - Chuyện gì đã xảy ra với cậu bé? -Cậu bé đã xử sự như thế nào trước sự việc ấy? -Vì sao em đoán như vậy? Thấy cậu bé khóc , cây xanh đã biến đổi như thế nào? - 1-2 HS trả lời. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
  15. - Nhận xét, động viên HS. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ * Hoạt động 2:Nghe kể chuyện. trước lớp. - YC HS chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh - GV HD : + Bước 1: Nhìn trnah và câu hỏi gợi ý dưới tranh , chọn 1-2 đoạn để tập kể. + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ - YC HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện với bạn theo cặp. trước lớp. - HS làm việc theo nhóm/ cặp - GV sửa cách diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét. -GV nhận xét tuyên dương - 2- 4 HS kể nối tiếp câu chuyện - GV nêu câu hỏi: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS: Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé trong câu chuyện sẽ nói gì? - HS thực hiện. - Xem lại các bức tranh minh họa và câu hỏi dưới mỗi bức tranh , nhớ lại nững hành động , suy nghĩ , cảm xúc của cậu bé khi trở về nhà, không thấy mẹ đâu. - HS chia sẻ. Cậu có buồn không ? Cậu có ăn năn, hối hận về việc làm của mình không? Cậu dã hiểu tình cảm của mình chưa? Muốn thể hiện suy nghĩ của mình, tình cảm của mình đối với mẹ , cậu sẽ nói thế nào? - HS dự đoán câu nói của cậu nói với mẹ nếu được gặp lại mẹ. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét, khen ngơi động viên HS giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS kể lại chuyện : Sự tích cây vú sữa TOÁN TH gấp,cắt,ghép,xếp hình và vẽ đoạn thẳng
  16. I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan. - Gọi tên đường thẳng, đường cong, nhóm ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ cho trước. - Nhận dạng đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hang trong thực tế. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển các năng lực: Giao tiếp toán học, Giao tiếp và hợp tác. - Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. + Một số vật dụng có dạng đường cong: vành nón, cạp rổ, rá bị bật, - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Vẽ một số điểm, đoạn thẳng lên bảng, YC HS gọi tên các điểm, đoạn thẳng đó. - Cho HS quan sát, dẫn dắt vào bài. 2. Khám phá: - GV cho HS mở sgk/tr.100: - YC HS quan sát tranh và dựa vào bóng - HS quan sát, trả lời câu hỏi. nói của Việt, trả lời CH: + Tranh vẽ những gì? - 2 HS trả lời - Lớp NX. + Vạch kẻ đường có dạng gì? Cầu vồng có dạng gì? - HS đọc tên các điểm. + Hãy đọc tên các điểm có trong hình vẽ. - 2 -3 HS trả lời + Nối điểm A với điểm B ta được gì? - 1-2 HS trả lời. - GV giới thiệu: Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. - Cho HS đọc tên đường thẳng AB. - HS đọc tên hình. + Ba điểm M, N, P cùng nằm trên đường - HS trả lời thẳng nào? - Chỉ vào hình và chốt: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng. Ta nói ba điểm M, N, P là ba điểm thẳng hang. - Trên bảng vẽ đường cong nào? - 2 HS trả lời. - Đưa ra các đồ vật có dạng đường cong - HS quan sát,nhận biết đường cong. cho HS nhận biết. - Vẽ thêm một số đường thẳng, yêu cầu - HS đọc tên các đường thẳng vừa vẽ. HS đọc tên các đường thẳng đó. - Các nhóm làm việc
  17. - YC HS thảo luận nhóm bàn, so sánh sự khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng. - 2 nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý. - Mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. - NX, tuyên dương HS. 3. Thực hành, luyện tập Bài 1: - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - YC HS hoạt động nhóm đôi: Từng HS kể cho bạn theo YC của bài, đồng thời góp ý sửa cho nhau. - Mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài. - YC HS - 2 HS nêu. - Mời một số HS chia sẻ bài làm trước - HS làm bài. lớp, giải thích rõ vì sao lại điền Đ hoặc - 2 HS chia sẻ trước lớp S. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS làm việc theo nhóm bàn. Từng - 2 HS đọc. HS đưa ra ý kiến của mình và thống nhất - Các nhóm thực hiện yêu cầu. chung. - Mời đại diện một số nhóm HS nêu kết quả trước lớp. - 2 nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. NX, góp ý. 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn: Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS làm việc theo nhóm 4. Từng - 2 HS đọc. HS đưa ra ý kiến của mình và thống nhất - Các nhóm thực hiện yêu cầu. chung. - Mời đại diện một số nhóm HS nêu kết quả trước lớp. - 2 nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. NX, góp ý. 5. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - Quan sát, nhận dạng các đường thẳng, đường cong có trong thực tiễn cuộc sống.
  18. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa O. - HS: Vở , bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa O. + Chữ hoa O gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa O đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ O sang n.
  19. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa O và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy : Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Ôn:Luyện từ và câu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ họ hàng, từ chỉ đặc điểm. - Đặt được câu nêu đặc điểm theo mẫu. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ họ hàng, từ chỉ đặc điểm. - Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ họ hàng Bài 1+ Bài 2 - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS hoạt động nhóm, nêu: - 3-4 HS nêu. + Nêu từ ngữ chỉ họ hàng thích hợp. + Từ ngữ chỉ họ hàng: Cậu, chú, dì, cô. + Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm. + Từ ngữ chỉ đặc điểm: Vắng vẻ, mát, thơm.
  20. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - YC HS làm bài vào vở - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm Bài 2: - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS trả lời. - Bài YC làm gì? - 3-4 HS đọc. - Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B. - HS chia sẻ câu trả lời. - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu nêu đặc điểm. - HS làm bài. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS đọc. - HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2. - HS đặt câu: Đôi mắt của em bé đen láy -Cho HS làm bài trong vở - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Không Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện viết chính tả I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
  21. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - HS lắng nghe. - GV hỏi: - 2-3 HS đọc. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - GV lưu ý vị trí đặt dấu chấm , dấu phẩy - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào -HS lắng nghe bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS luyện viết bảng con. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS nghe viết vào vở ô li. *Hoạt động 2:Viết địa chỉ nhà em - HS đổi chéo theo cặp. - GV cho HS quan sát : Số nhà 25, đường Sông Thao, thị trấn Cổ Phúc , huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái -HS quan sát -GV hỏi : những từ nào viết hoa? -GV nói: +Cần viết hoa tên riêng của thôn / xóm, xã -1-2 HS trả lời / phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố, nơi em ở. -HS lắng nghe +Chú ý viết dấu phẩy phân tách từng đơn vị. -GV yêu cầu HS viết địa chỉ nhà mình -YC đổi vở và nhận xét -GV chữa bài , nx -HS viết * Hoạt động 3: Bài tập chính tả. -HS đổi chéo theo cặp - Gọi HS đọc YC ý b - HDHS hoàn thiện - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo - GV chữa bài, nhận xét. kiểm tra. 3Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt:
  22. *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp). - Hiểu nội dung bài đọc: Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách. - Có tình cảm yêu thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình; phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho mình khi ở nhà) có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: HS hát - Giáo viên cho học sinh hát múa bài Bàn tay mẹ. - Giáo viên hỏi: Bàn tay mẹ đã làm những gì? - GV giới thiệu bài đọc: trong bài hát chúng ta - Một số HS trả lời câu hỏi. Các thấy bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc để chăm sóc HS khác bổ sung. các con.Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài thơ cũng nói về sự chăm sóc ân cần của mẹ. 2. Khám phá: - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV hướng dẫn cả lớp: + Học sinh quan sát tranh minh họa bài đọc và nêu nội dung tranh. + GV giới thiệu bài thơ Mẹ.Về rồi Về rồi