Bài giảng Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 14: Ôn tập cuối năm - Bài 75: Ôn tập chung

pptx 14 trang thuytrong 21602
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 14: Ôn tập cuối năm - Bài 75: Ôn tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hoc_2_ket_noi_tri_thuc_chu_de_14_on_tap_cuoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 14: Ôn tập cuối năm - Bài 75: Ôn tập chung

  1. CHỦ ĐỀ 14 ÔN TẬP CUỐI NĂM FeistyForwarders_0968120672
  2. LUYỆN TẬP FeistyForwarders_0968120672
  3. 1 a) Viết số theo cách đọc. Đọc số Viết số Năm trăm hai mươi lăm. 525 Bảy trăm linh bảy 707 Bốn trăm bốn mươi tư 444 Một nghìn 1000 b) Viết số, biết số đó gồm: 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị. 357 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị. 666 1 trăm, 0 chục và 8 đơn vị. 108 8 trăm và 8 chục. 880 FeistyForwarders_0968120672
  4. 2 Mỗi số được viết thành tổng nào? FeistyForwarders_0968120672
  5. 3 Số học sinh của trường Thắng Lợi như sau: Khối lớp Một Hai Ba Bốn Năm Số học sinh 325 340 316 295 306 a) Viết số học sinh các khối lớp Hai, Ba, Bốn và Năm theo thứ tự từ bé đến lớn. ➔ 295, 306, 316, 340. b) Trong các khối lớp Một, Hai, Ba và Bốn: • Khối lớp nào có nhiều học sinh nhất? ➔ Khối Hai • Khối lớp nào có ít học sinh nhất? ➔ Khối Bốn FeistyForwarders_0968120672
  6. 4 Số ? a) Thừa số 2 2 5 2 5 5 2 Thừa số 5 6 9 3 10 7 10 Tích 10 12? 45? 6? 50? 35? 20? b) Số bị chia 10 16 30 8 35 40 50 Số chia 2 2 5 2 5 5 5 Thương 5 8? 6? 4? 7? ?8 10? FeistyForwarders_0968120672
  7. 5 Bà Năm ra cửa hàng mua 5 chai nước mắm, mỗi chai 2 l. Hỏi bà Năm đã mua bao nhiêu lít nước mắm? Bài giải Số lít nước mắm bà Năm đã mua là: 2 x 5 = 10 (l) Đáp số: 10 lít nước mắm. FeistyForwarders_0968120672
  8. LUYỆN TẬP FeistyForwarders_0968120672
  9. 1 a) Đặt tính rồi tính. 47 + 35 82 – 47 526 + 147 673 – 147 47 82 526 673 + – + – 35 47 147 147 82 35 673 526 b) Tính 350 + 42 – 105 1000 – 300 + 77 = 392 – 105 = 700 + 77 = 287 = 777 FeistyForwarders_0968120672
  10. 2 Cân nặng của mỗi con bò được cho như sau: a) Con bò A và con bò C cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam? Con bò A và con bò C cân nặng tất cả số ki-lô-gam là: 405 + 389 = 794 (kg) b) Con bò B nặng hơn con bò D bao nhiêu ki-lô-gam? Con bò B nặng hơn con bò D số ki-lô-gam là: 392 – 352 = 40 (kg) FeistyForwarders_0968120672
  11. 3 a) Có mấy hình tứ giác trong hình bên? ➔ Có 3 hình tứ giác trong hình bên. b) Chọn câu trả lời đúng. Hình thích hợp đặt vào dấu “?” là: FeistyForwarders_0968120672
  12. 4 Thỏ và rùa cùng xuất phát một lúc đi trên đường gấp khúc ABCD, từ A đến D. Khi thỏ đến D thì rùa mới đến C. D B A C a) Tính độ dài đường đi của rùa từ A đến C. b) Tính độ dài đường đi của thỏ từ A đến D. FeistyForwarders_0968120672
  13. 4 D B A C Độ dài đường đi của rùa từ A đến C là: 9 + 5 = 14 (m) Độ dài đường đi của thỏ từ A đến D là: 14 +38 = 52 (m) FeistyForwarders_0968120672
  14. 5 Khu vườn A có 345 cây vải. Khu vườn B có ít hơn khu vườn A là 108 cây vải. Hỏi khu vườn B có bao nhiêu cây vải? Bài giải Số cây vải khu vườn B có là: 345 – 108 = 237 (cây) Đáp số: 237 cây FeistyForwarders_0968120672