Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 22

docx 25 trang thuytrong 19/10/2022 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_2_canh_dieu_tuan_22.docx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 22

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 22: CHUYỆN CÂY, CHUYỆN NGƯỜI CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút) - GV giới thiệu: Chủ điểm Lá phổi xanh ở tuần trước nói về vai trò của cây cối mang lại sự sống, nguồn không khí trong lành cho hành tinh. Trong tuần này, các em sẽ học những bài văn, bài thơ, câu chuyện nói về sự gắn bó thân thiết giữa con người với cây cối. Bài tập 1: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: Quan sát các hình ảnh dưới đây, sắp xếp lại thứ tự các hình cho phù hợp với quá trình từ lúc còn non đến lúc thu hoạch và được nấu thành cơm. + GV gắn lên bảng 6 hình minh hoạ bài tập 1. + GV chỉ tùng từ ngữ dưới hình cho HS đọc: cơm, thóc, gạo, + GV hướng dẫn từng cặp HS thảo luận và làm bài trong vở bài tập: sắp xếp lại thứ tự 6 hình cho phù hợp với quá trình tù lúc lúa còn non đến lúc thu hoạch và được nấu thành cơm. + GV mời 1 HS lên bảng sắp xếp lại từng hình: (1) Cây mạ non (2) Cây lúa trường thành (3) Cây lúa chín (4) Thóc (5) Gạo (6) Cơm Bài tập 2: - GV cho HS nghe bài hát Em đi giữa biển vàng (nhạc: Bùi Đình Thảo, lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng). - GV giới thiệu chủ điểm: Bài tập mở đầu chủ điểm này đà giúp các em biết thêm về cây lúa – cây lương thực chính của Việt Nam và nhiều nước. Bài đọc Mùa lúa chín
  2. sẽ giúp các em hiểu thêm về cây lúa và những người làm ra cây lúa, làm ra thóc, gạo. BÀI ĐỌC 1: MÙA LÚA CHÍN (60 phút) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Đọc trôi chảy bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ. Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cuôi mỗi dòng, mỗi khổ thơ. - Hiểu nghĩa của từ ngừ khó trong bài (tơ kén, đàn ri đá, quyện, trĩu). Hiểu những hình ảnh thơ: Vây quanh làng/ Một biển vàng / Như tơ kén / Lúa biết đi /Chuyện rầm rì /Rung rinh sóng/Bông lúa quyện /trĩu bàn tay Hiểu nội dung bài thơ: Ngợi ca vẻ đẹp của đồng lúa chín, ngợi ca người nông dân đã nuôi lớn cây lúa, làm nên cánh đồng lúa chín. Từ đó, thêm yêu thiên nhiên, yêu đồng lúa, trân trọng công sức lao động của các cô bác nông dân. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ về cây lúa. Biết đặt câu với các từ ngữ đó. 3. Phẩm chất - Có tình cảm với thiên nhiên. - Trân trọng công sức lao động của những người nông dân. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án 2. Đối với học sinh - SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
  3. I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu bài học: Mở đầu chủ điểm Chuyện cây, chuyện người, - HS lắng nghe, tiếp thu. các em sẽ học bài thơ Mùa lúa chín. Đây là một bài thơ rất hay của nhà thơ Nguyễn Khoa Đăng. Bài thơ đã được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc thành bài hát Em đi giữa biển vàn mà các em vừa được nghe. Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Mùa lúa chín với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài bài thơ Mùa lúa chín với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải nghĩa các từ ngữ khó: tơ kén, ri đá. - HS đọc phần chú giải từ ngữ: - GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng HS đọc tiếp nối 4 đoạn thơ + Tơ kén: sợi tơ con tằm nhả ra để tạo thành + HS1: khổ thơ 1. tổ kén, màu vàng. + HS2: khổ thơ 2. + Ri đá: loài chim sẻ mỏ ngắn, mình nhỏ, lông màu nâu sẫm. + HS3: khổ thơ 3. - HS đọc bài. + HS4: khổ thơ 4. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: Từng cặp HS đọc tiếp nối như GV đã phân công. - GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối các đoạn của bài đọc. - HS luyện đọc. - GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Đọc hiểu - HS thi đọc. a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 32. - HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. b. Cách tiến hành:
  4. - GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 câu hỏi: + HS1 (Câu 1): Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được so sánh với những gì? + HS2 (Câu 2): Tìm một hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2. - HS đọc yêu cầu câu hỏi. + HS3 (Câu 3): Những câu thơ nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + HS4 (Câu 4): Những từ ngữ nào ở khổ thơ cuối thể hiện niềm vui của bạn nhỏ khi đi giữa đồng lúa chín? - GV yêu cầu từng cặp HS đọc thầm bài thơ, thảo luận theo 4 câu hỏi. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV giúp HS hiểu hình ảnh “lúa biết đi, chuyện rầm rì”: - HS thảo luận. + Theo nhà thơ Phạm Hổ, đó là hình ảnh đoàn người gánh lúa về - HS trình bày: làng rầm rì trò chuyên. Nhìn từ xa, đoàn người gánh lúa đi giữa cánh + Câu 1: Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được đồng làm cho tác giả có cảm tưởng như lúa biết đi, lúa tạo nên những so sánh với một biển vàng, tơ kén. làn sóng rung rinh, làm xáo động cả hàng cây, làm lung lay cả hàng cột điện. Người ta nhìn xa chỉ thấy những bó lúa vàng chuyển động, + Câu 2: Một hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2: Lúa không thấy người gánh lúa nên có cảm tưởng như lúa biết đi, lúa biết biết đi/chuyện rầm rì /rung rinh sóng. nói. + Câu 3: Những câu thơ ở khổ thơ 3 nói về + HS cũng có thể hiểu hình ảnh này đơn giản hơn: Nhìn cánh đồng nỗi vất vả của người nông dân: Bông lúa lúa gợn sóng trong tiếng gió rì rào, có cảm tưởng như lúa biết đi và quyện /Trĩu bàn tay /Như đựng đầy /Mưa, nói chuyện rì rầm. gió, nắng / Như đeo nặng /Giọt mồ hôi /Của bao người /Nuôi lớn lúa. + Câu 4: Những từ ngừ ở khổ thơ cuối thể hiện niềm vui của bạn nhỏ khi đi giữa đồng lúa chín: Bạn nhỏ đi giữa biến vàng, nghe -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài thơ, em hiểu điều gì? như đồng lúa mênh mang đang cất lên tiếng hát. Hoạt động 3: Luyện tập - HS trả lời: Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp của đồng a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập SGK trang lúa chín, ngợi ca lao động vât vả của những 32. người nông dân đã nuôi lớn cây lúa, làm nên b. Cách tiến hành: mùa lúa chín. - GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1,2; đọc cả mẫu.
  5. + HS1 (Câu 1): Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: - HS đọc yêu cầu bài tập. a. Từ ngữ chỉ nơi trồng lúa. M: cánh đồng. b. Từ ngữ chỉ hoạt động liên quan đến cây lúa. M: cấy. c. Từ ngữ chỉ sản phẩm từ cây lúa, M: gạo. + HS2 (Câu 2): Đặt câu với một trong các từ ngữ trên. - HS trình bày câu trả lời: - GV tổ chức cho 2 nhóm HS thi tiếp sức trên bảng lớp, mỗi nhóm + Câu 1: nhận 9 thẻ từ. HS tiếp nối nhau đặt câu với 9 từ ngữ đó. • Từ ngừ chỉ nơi trồng lúa: cánh đồng, nương, rẫy. • Từ ngữ chỉ hoạt động liên quan đến cây lúa: cấy, gặt, đập, gánh. • Từ ngữ chỉ sản phẩm từ cây lúa: gạo, thóc. + Câu 2: • Cánh đồng lúa rộng mênh mông. / Trên cánh đồng, người dân tấp nập cày cấy. • Bác nông dân cấy lúa./Cô chú tôi đang đập lúa trên sân./ Mẹ em gánh thóc về làng. + Hạt thóc chắc, mẩy, vàng ươm./ Hạt gạo nuôi sống con người. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI VIẾT 1: CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết) I. MỤC TIÊU
  6. 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nghe - viết đúng bài thơ Mùa lúa chín (2 khổ thơ đầu). Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ tự dơ (dòng 3 chữ, dòng 2 chữ). - Làm đúng Bài tập 2. BT lựa chọn 3: Điền chữ c hay k, ng hoặc ngh/ Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi; có dấu hỏi, dấu ngã. - Biết viết chữ S hoa cờ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Sương long lanh đậu trên cành lá cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, biết nối nét chữ. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: Có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bản. 3. Phẩm chất - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án 2. Đối với học sinh - SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV giới thiệu bài học: Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ Nghe - viết đúng bài thơ Mùa lúa chín (2 khổ thơ đầu; Làm đúng Bài tập 2, Bài tập lựa chọn 3; Biết viết chữ S hoa cờ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng Sương long lanh đậu trên cành lá cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, biết nối nét chữ. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  7. Hoạt động 1: Nghe – viết a. Mục tiêu: HS nghe 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa lúa chín, chú ý những từ dễ viết sai; viết 2 khổ thơ đầu vào vở Luyện viết 2. b. Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: HS nghe - viết lại 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa lúa chín. - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV đọc 2 khổ thơ đầu. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV mời 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu. - HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc - GV chỉ bảng phụ (viết 2 khổ thơ), hướng dẫn HS nhận xét: thầm theo. + Về hình thức: Đây là thể thơ tự do, các dòng 3 chữ, có một dòng 2 - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. chữ. + Tên bài viết lùi vào 5 ô tính từ lề vở. + Có thể chia vở làm 2 cột trái, phải: Cột trái sẽ viết 7 dòng. Cột phải 7 dòng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa, cách lẻ vở 1 ô li. - GV yêu cầu HS đọc lại 2 khổ thơ, chú ý những từ các em dễ viết sai: thoang thoảng, rầm rì, rung rinh, xáo động, rặng cây, lung lay. - GV cất bảng phụ, HS gấp SGK, nghe GV đọc từng dòng thơ, viết vào vở Luyện viết 2. - HS đọc lại khổ thơ, chú ý từ dễ viết sai. - GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng - HS viết bài. bút chì). - HS soát lại bài của mình. - GV đánh giá, chữa 5-7 bài. Nêu nhận xét. - HS chữa lỗi sai. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả a. Mục tiêu: HS điền chữ c/k, ng/ngh để hoàn chỉnh mẩu chuyện; tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. b. Cách tiến hành: Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập 2: Tìm chữ phù hợp với ô trống để hoàn chỉnh mẩu
  8. chuyện dưới đây: chữ c hay k, chữ ng hay ngh: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2. GV phát phiếu cho 1 - HS đọc thầm yêu cầu câu hỏi. HS làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu gắn bài lên bảng lớp, đọc từng câu đã điền chữ hoàn chỉnh. - GV hướng dẫn cả lớp đọc mẩu chuyện Quả sồi đã hoàn chỉnh. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu chuyện: Muốn trở thành một cây sồi cao lớn, quả sồi phải tự mọc rễ. - HS làm bài. Bài tập 3: - HS trình bày: cao - ngắm - nghe - kể chuyện - cành cao - cây sồi. - GV chọn bài tập b và đọc yêu cầu câu hỏi: Tìm các tiếng có dấu hỏi, dấy ngã có nghĩa như sau: + Ngược với thật. - HS đọc mẩu chuyện hoàn chỉnh. + Ngược với lành (hiền). + Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố phường. - HS lắng nghe, tiếp thu. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2. - GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả. Hoạt động 3: Tập viết chữ hoa S - HS đọc thầm yêu cầu câu hỏi. a. Mục tiêu: HS hiểu được quy trình viết chữ hoa S; viết chữ hoa S vào vở Luyện viết 2. b. Cách tiến hành: - GV chỉ chữ mẫu trong khung chữ, hỏi HS: Chữ - HS làm bài. S hoa cao mấy li, có mấy ĐKN? Được viết bởi - HS trình bày: mấy nét? + Ngược lại với thật: giả. - GV chỉ chữ mẫu, miêu + Ngược lại với lành (hiền): dữ. tả: Nét viết chữ hoa S là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu + Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. phường: hẻm, ngõ. - GV chỉ dẫn viết và viết trên bảng lớp: Đặt bút trên ĐK 6, viết nét cong dưới lượn lên ĐK 6. Chuyển hướng bút lượn sang trái viết tiếp
  9. nét móc ngược trái tạo vòng xoắn to, cuối nét móc lượn vào trong. - HS trả lời: Chữ S hoa cao 5 li - 6 ĐKN. Dừng bút trên ĐK 2. Được viết bởi mấy 1 nét. - GV yêu cầu HS viết chữ S hoa vào vở Luyện viết 2. - GV cho HS đọc câu ứng dụng: Sương long lanh đậu trên cành lá. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. + Độ cao của các chữ cái: Chữ S hoa (cỡ nhỏ) và các chữ g, l, h cao 2.5 li. Chữ đ cao 2 li. Chữ t cao 1.5 li. Những chữ còn lại (ư, ơ, n, o, a, â, ê, u) cao1 li. - GV quan sát trên bảng lớp. + Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng đặt trên â (đậu). Dấu huyền đặt trên a (cành). Dấu sắc đặt trên a (lá). - GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng trong vở Luyện viết 2. - GV đánh giá nhanh 5 - 7 bài. - HS viết bài. - HS đọc câu ứng dụng. - HS lắng nghe, thực hiện. - HS viết bài. - HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI ĐỌC 2: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  10. - Đọc trôi chảy bài Chiếc rễ đa tròn. Phát âm đúng. Ngắt nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ). - Hiểu được nghĩa cùa các từ ngừ trong bài (tần ngần, cần vụ, thắc mắc). Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ yêu thương mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng cho rễ mọc thành cây. Trồng rễ cây, Bác cũng nghi cách trồng để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: • Biết cách nói lời hướng dần rõ ràng, dễ hiểu. • Biết thực hiện đúng theo lời hướng dẫn. • Luyện tập tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?. 3. Phẩm chất - Bồi đắp tình cảm kính yêu dành cho Bác Hồ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án 2. Đối với học sinh - SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài học: - HS quan sát tranh minh họa bài đọc, lắng Bác Hồ luôn quan tâm và yêu thương mọi người, mọi vật. Bài đọc nghe, tiếp thu. Chiếc rễ đa tròn các em học hôm nay kể về tỉnh cảm của Bác với một
  11. chiếc rễ đa. Chiếc rễ đa bị rơi xuống đất. Bác đã làm gì để chiếc rễ đa mọc thành cây, để cái cây mọc lên từ rễ đa ấy mang lại niềm vui cho thiếu nhi? II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Mùa lúa chín với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài bài đọc Chiếc rễ đa tròn với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải nghĩa các từ ngữ khó: tần - HS đọc phần chú giải từ ngữ: ngần, cần vụ, thắc mắc. + Tần ngần: đang mải suy nghĩ, chưa biết - GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng HS đọc tiếp nối 3 đoạn trong nên làm thế nào. bài: + Cần vụ: người đang làm công việc chăm + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “tiếp nhé” sóc, phục vụ lãnh đạo. + HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “sẽ biết”. + Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi. + HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại. - HS luyện đọc. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: Từng cặp HS đọc tiếp nối như GV đã phân công. - HS thi đọc. - GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối các đoạn của bài đọc. - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm - GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. theo. Hoạt động 2: Đọc hiểu a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi trong phần Đọc hiểu SGK trang 35.
  12. b. Cách tiến hành: - GV mời 4 HS tiếp nối đọc 4 câu hỏi trong SGK: + HS1 (Câu 1): Khi thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ nói - HS đọc yêu cầu câu hỏi. gì với chú cần vụ? + HS2 (Câu 2): Vì sao Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa? + HS3 (Câu 3): Về sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa thế nào? + HS4 (Câu 4): Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò gì bên cây đa ấy? - GV yêu cầu HS đọc thầm truyện, trả lời các câu hỏi. - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS trả lời: + Câu 1: Khi thay chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. + Câu 2: Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa vì chú cần vụ chỉ định vùi chiếc rễ đa xuống đất. Bác hướng dẫn chú trồng lại để có một cây đa mọc vòng tròn, sau này, làm chỗ chơi cho thiếu nhi. + Câu 3: Về sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa con có vòng lá tròn lớn. + Câu 4: Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - HS trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn mong muốn trồng chiếc rễ đa xuống đất cho nó sống lại. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiếu điều gi? - HS lắng nghe, tiếp thu. Em học được gì ở Bác Hồ về thái độ với mỗi vật xung quanh?
  13. - GV nêu ý kiến: Bác yêu thương mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách uốn cái rễ hình vòng tròn để cây lớn lên sẽ thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. - HS đọc yêu cầu câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 bài tập: + HS1 (Câu 1): Hãy nói lại cách trồng chiếc rễ đa theo lời hướng dẫn của Bác Hồ. a. Cuộn chiếc rễ đa. b. Đóng hai cái cách xuống đất. c. Buộc . d. Vùi . + HS2 (Câu 2): Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? a. Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo quanh trong vườn. b. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa đã thành một cây đa con. c. Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ. - GV giải thích mục đích của mỗi bài tập: - HS lắng nghe, hướng dẫn. + Câu 1: Hãy nói lại với bạn cách trồng chiếc rễ đa theo hướng dẫn của Bác Hồ. + Câu 2, các em sẽ tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?. - HS làm bài, thảo luận. - GV yêu cầu HS cùng bạn làm bài, báo cáo kết quả. - HS trả lời: + Câu 1: 1 vài HS tiếp nối nhau nói lời hướng dẫn sao cho rõ ràng, + Câu 1: dễ hiểu, có thể dùng từ ngữ thể hiện yêu cầu, đề nghị. a. Cuộn chiếc rễ đa thành vòng tròn. + Câu 2: HS làm bài trong VBT. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?. Bạn hãy cuộn chiếc rễ đa thành vòng tròn. - GV mời đại diện HS trình bày kết quả. b. Đóng hai cái cọc xuống đất. Hãy đóng hai cái cọc xuống đất. c. Buộc 2 đầu cái rễ đa tựa vào hai cái cọc.
  14. Sau đó buộc mỗi đầu cái rễ đa tựa vào một cái cọc. d. Vùi hai đầu rễ xuống đất. Rồi vui hai đầu rễ xuống đất. + Câu 2: a. Sau khi tâp thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. -> Bác Hồ đi dạo trong vườn khi nào? b. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa thành một cây đa con. -> Khi nào chiếc rễ đa thành một cây đa con? c) Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ. -> Khi nào mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ? Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KỂ CHUYỆN “CHIẾC RỄ ĐA TRÒN” (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Dựa vào tranh, kể lại được tùng đoạn câu chuyện Chiếc rễ đa tròn. Hiểu và nói được về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, tình cảm của Bác Hồ với mồi vật xung quanh. - Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Chăm chú nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: Hiểu diễn biến của câu chuyện; biết bày tỏ cảm xúc qua giọng kể, thê hiện thái độ, tình cảm của các nhân vật trong câu chuyện và tình cảm của người kể chuyện.
  15. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án 2. Đối với học sinh - SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu bài học: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập - HS lắng nghe, thực hiện. kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc rễ đa tròn: hiểu và nói được về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xung quanh. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc rễ đa tròn theo tranh (Bài tập 1) a. Mục tiêu: HS nói tóm tắt nội dung từng tranh; kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. b. Cách tiến hành: - GV chiếu 3 tranh minh hoạ lên bảng nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp quan sát tranh: - HS quan sát 3 tranh.
  16. - HS trả lời: • Tranh 1: Chú cần vụ nghe lời Bác, xới đất để vùi chiếc rễ đa. • Tranh 2: Bác Hồ hướng dẫn chú cuộn chiếc - GV chi từng hình, mời 1 HS khá, giỏi nói vắn tắt nội dung từng rễ thành vòng tròn, đóng hai cái cọc xuống tranh. đất, buộc chiếc rễ tựa nó vào hai cái cọc, rồi - GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS, phân công mỗi HS mới vùi 2 đầu rễ xuống đất. kể chuyện 1 tranh. • Tranh 3: Rễ cây bén đất, nhiều năm sau, - GV mời một số nhóm (3 HS) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu lớn lên thành cây đa con có vòng lá tròn, chuyện (Khuyến khích HS kể chuyện tự nhiên, không nhất thiết phải thiếu nhi rất thích chui qua chui lại vòng lá kể đúng từng câu, từng chữ trong SGK). ấy. - Cả lớp và GV nhận xét: về nội dung lời kể, giọng kể to, rõ, hợp tác - HS kể đoạn 2-3: kể kịp lượt lời, lời kể tự' nhiên, sinh động. Nghe lời Bác, tôi xới đất, vùi chiếc rễ xuống. - GV mời 2 HS thi kể đoạn 2-3 của câu chuyện theo lời chú cần vụ. Nhưng Bác lại bảo tôi phải cuộn chiếc rễ . thành một vòng tròn, sau đó buộc nó tựa vào - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện đúng nội dung, hai cái cọc, rồi mới vùi hai đầu rễ xuống đất. đúng vai, biểu cảm. GV khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, Tôi ngạc nhiên không hiểu vì sao phủi làm nhận xét đúng lời kể của bạn. như thế. Bác cười, bảo: “Rồi chú sẽ biết. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa đã bén đất và trở Hoạt động 2: Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, với mỗi thành cây đa con ó vòng lá tròn. Thiếu nhi vật xung quanh vào thăm vườn Bác, em nào cũng rất thích a. Mục tiêu: Dựa vào câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, HS đặt 1-2 câu chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, tôi mới về: tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi; về tình cảm của Bác Hồ với hiểu vì sao Bác trồng chiếc rễ đa thành hình mỗi vật xunh quanh. tròn như thế. Bác thật yêu thương thiếu nhi. b. Cách tiến hành: - HS trả lời: - GV nêu yêu cầu của câu hỏi: Dựa vào câu chuyện Chiếc rễ đa tròn, + Về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác đặt 1-2 câu về: Hồ muốn quan tâm đến thiếu nhi. / Bác Hồ luôn mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất a. Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi cho thiếu nhi. / Bác Hồ làm gì cũng nghĩ đến b. Tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xunh quanh. thiếu nhi. / Bác Hồ trông cái rễ cây cũng nghĩ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, tiếp nối nhau đặt các câu văn. cách uốn cái rễ hình vòng tròn để cây lớn lên
  17. - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. sẽ thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. / - GV nhận xét, đánh giá. + Về tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xung quanh: Bác Hồ thương cây cối, thương chiếc rễ đa, muốn trồng cái rễ xuống đất cho nó sống lại. / Bác yêu thương mọi người, mọi vật. / Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muôn trồng cho rễ mọc thành cây. / Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / VIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC CÂY XANH (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Biết nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong 1 bức tranh em thích (nói theo tranh và gợi ý). - Dựa vào những gì đã nói, viết được đoạn văn 4-5 câu về hoạt động của các bạn. Đoạn viết rõ ràng, trôi chảy. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: Viết được đoạn văn. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án 2. Đối với học sinh - SHS.
  18. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu bài học: Bài học ngày hôm nay, các em sẽ được nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong 1 bức tranh em thích (nói theo tranh và gợi ý); Dựa vào những gì đã nói, viết được đoạn văn 4-5 câu về hoạt động của các bạn. Đoạn viết rõ ràng, trôi chảy. Chúng ta cùng vào bài học. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong một bức tranh mà em thích (Bài tập 1) a. Mục tiêu: HS nói về nội dung từng tranh; chọn một bức tranh yêu thích nhất nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh. b. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý: Nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong một bức tranh mà em thích. Gợi ý: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Các bạn đang làm gì? - Vẻ mặt của các bạn thế nào? - Cây xanh trông như thế nào? - Đặt tên cho bức tranh - GV chỉ từng tranh, hướng dẫn HS nói nhanh về nội dung từng bức tranh - mỗi tranh 1 câu. - GV yêu cầu HS chọn 1 bức tranh yêu thích, nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh. GV - HS quan sát từng tranh và nói về nội dung nhắc HS nói thoải mái, tự nhiên, dựa vào gợi ý nhưng không máy các bức tranh: móc theo cách trả lời câu hỏi.
  19. - GV mời 1 - 2 HS giỏi nói về hoạt động của bạn nhỏ trong bức tranh + Tranh 1: Bạn gái tưới cho 3 chậu cây hoa. mình yêu thích. + Tranh 2: Hai bạn nam làm rào bảo vệ cây Hoạt động 2: Dựa vào những điều vừa nói, viết 4-5 câu về hoạt non. động của bạn nhỏ trong bức tranh em yêu thích (Bài tập 2) + Tranh 3: Một bạn nữ bắt sâu, bảo vệ cây a. Mục tiêu: HS viết đoạn văn 4-5 câu về hoạt động của bạn nhỏ xanh. trong bức tranh em yêu thích. - HS trả lời: b. Cách tiến hành: Tôi thích bức tranh bạn nữ bắt sâu bảo vệ - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của Bài tập 2: Dựa vào những điều vừa cây rau. Bạn ăn mặc rất gọn gàng, họp vệ nói, viết 4-5 câu về hoạt động của bạn nhỏ trong bức tranh em yêu sinh: chân đi ủng, tay đeo gàng, tóc buộc thích gọn. Vẻ mặt bạn rất tươi vui. Những cây rau xanh tươi được bạn chăm sóc có vẻ rất hớn - GV khuyến khích HS viết tự do, thoải mái, viết nhiều hơn 5 câu. hở. Tôi đặt tên cho bức tranh là: 'Người bạn - GV yêu cầu HS viết đoạn văn. của cây xanh ”. - GV chiếu bài của một vài HS lên bảng lớp, chữa (lỗi chính tả, từ, - HS đọc yêu cầu bài tập. câu). Khen ngợi những HS có đoạn viết hay, đúng yêu cầu. GV thu một số bài của HS về nhà chữa. Bố trí thời gian trả bài. - HS viết đoạn văn. - HS trình bày bài viết.
  20. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / HẠT ĐỖ NẢY MẦM (60 phút) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt - Hiểu và biết làm theo một văn bản hướng dẫn hoạt động (gieo hạt đỗ và quan sát hạt đỗ nảy mầm). - Viết được đoạn văn ghi lại những điều đã quan sát được về hạt đồ nảy mầm hoặc viết được mấy dòng thơ tặng hạt đồ nảy mầm. Đoạn viết rõ ràng, mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp. Trang trí đoạn viết bằng tranh ảnh, cắt dán hoa lá, tô màu. - Biêt giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn. Từ bài viết, có ý thức vun trồng, chăm sóc những mầm xanh. 2. Năng lực - Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng: Hiểu và biết làm theo một văn bản hướng dẫn hoạt động 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Giáo án - Sưu tầm một số sản phẩm của HS năm trước. - Giấy A4, những mẩu giấy có dòng ô li, thơ. - Những viên nam châm để găn sản phẩm của HS lên bảng lớp.
  21. 2. Đối với học sinh - SHS. - Ảnh chụp những hạt đỗ nảy mầm, giấy bút, kéo, hồ dán. - Cốc đất có những hạt đỗ nảy mầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu bài học: Trong tiết học hôm nay, các em đã mang đển lớp ảnh chụp những hạt đỗ mà các em đã gieo trồng. Một số em mang đến lớp cả những cốc đất (chậu đất) gieo đỗ. Ở nhà, các em đã quan sát cốc đồ nảy mầm suốt tuần qua. Bây giờ, mỗi em sẽ viết đoạn văn ghi lại những điều các em đã quan sát được về những hạt đỗ đã nảy mầm và lớn lên như thễ nào nhờ sự chăm sóc của em. Các em cùng có thể viết mấy dòng thơ tặng hạt đỗ đã nảy mầm, sau đó trang trí đoạn viết. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài học a. Mục tiêu: Đọc bài thơ Hạt đỗ nảy mầm của bạn Ngọc Ánh; đăt lên bàn những dụng cụ đã chuẩn bị; nhận giấy A4, mẩu giấy nhỏ có dòng kẻ ô li từ GV. b. Cách tiến hành: - GV mời 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 yêu cầu bài tập: + HS1 (Câu 1): Chọn viết 1 trong 2 đề sau: - HS đọc yêu cầu bài tập. a. Viết lại những điều em đã ghi chép hằng ngày về hạt đỗ nảy mầm. b. Viết 4-5 dòng thơ tặng hạt đỗ nảy mầm. + HS2 (Câu 2): Cùng các bạn trong tổ, nhóm chọn sản phẩm ấn tượng.
  22. + HS3 (Câu 3): Những bạn có sản phẩm được chọn giới thiệu bài làm của mình. - GV nhắc HS: Viết những điều ghi chép hằng ngày về hạt đỗ nảy mầm sẽ gồm khá nhiều câu. Viết những dòng thơ tặng hạt đỗ đã nảy mầm có thể nhiều hơn 4-5 dòng. - GV yêu cầu HS đặt lên bàn những gì đã chuẩn bị: cốc đất trồng đỗ; tranh ảnh mầm cây, giấy màu, bút màu, GV khen những chậu cây - HS lắng nghe, thực hiện. tươi xanh, mập mạp chứng tỏ được chăm sóc tốt. - GV phát thêm cho mỗi HS 1 tờ A4, 1 mẩu giấy nhỏ có dòng kẻ ô li để HS có thế viết đẹp, thẳng hàng. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Hoạt động 2: Làm bài a. Mục tiêu: HS viết đoạn vãn, hoặc viết những dòng thơ vào mâu giấy nhỏ, dán vào tờ A4 hoặc VBT (hoặc trang giấy có dòng kẻ ô li). b. Cách tiến hành: - HS nhận đồ dùng học tập. - GV yêu cầu HS viết đoạn vãn, hoặc viết những dòng thơ vào mâu giấy nhỏ, dán vào tờ A4 hoặc VBT (hoặc trang giấy có dòng kẻ ô li). - GV đến từng bàn giúp đỡ HS. Động viên để HS mạnh dạn làm thơ. Gợi ý cách trang trí đoạn văn hoặc các dòng thơ. - GV sửa lỗi chính tả, ngắt câu cho một vài HS để các em viết lại vào mẩu giấy khác rồi đính lại vào sản phẩm. Hoạt động 3: Bình chọn, trưng bày sản phẩm ấn tượng - HS lắng nghe, thực hiện. a. Mục tiêu: Các bạn trong tổ, nhóm cùng xem sản phẩm của nhau; chọn 2-3 sản phẩm ấn tượng, sẽ được gắn lên bảng lớp để thi đua cùng các tô, nhóm bạn. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS: Các bạn trong tổ, nhóm cùng xem sản phẩm của nhau; chọn 2-3 sản phẩm ấn tượng, sẽ được gắn lên bảng lớp để thi đua cùng các tô, nhóm bạn. - GV chọn 8-10 HS có sản phẩm được chọn lần lượt giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp. Cả lớp vỗ tay sau lời giới thiệu sản phẩm của mỗi HS.