Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 12

docx 21 trang thuytrong 24440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_2_canh_dieu_tuan_12.docx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 12

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: BÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung chủ điểm. - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1. ▪ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bà kể chuyện hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều như một dòng chảy vô tận. Cùng với đó là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà – bố – con. ▪ Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho chuyện của bà, cách kể chuyện của bà. ▪ Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. + Năng lực văn học: ▪ Nhận diện được bài thơ. ▪ Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm, lòng kính mến đối với các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. - Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 1
  2. - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội dung của toàn bộ chủ điểm, tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC của phần - 1 HS đọc YC của phần Chia sẻ trước Chia sẻ trước lớp. lớp. Cả lớp đọc thầm theo. - GV YC HS lấy tranh, ảnh để lên mặt - HS lấy tranh, ảnh để lên mặt bàn. bàn. - GV mời một số HS giới thiệu trước - Một số HS giới thiệu trước lớp về lớp về tranh, ảnh em mang đến. tranh, ảnh em mang đến. BÀI ĐỌC 1: BÀ KỂ CHUYỆN 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài học: Bài thơ Bà kể chuyện sẽ cho các em biết được bà là kể chuyện hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều như một dòng chảy vô tận. Bài thơ cũng cho các em biết được là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà – bố – con. 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn bộ văn bản. Cách tiến hành: - HS đọc thầm theo. - GV đọc mẫu bài thơ Bà kể chuyện. - GV mời 2 HS đọc phần giải thích từ ngữ để cả lớp hiểu nghĩa 2 từ: cặm cụi, - HS luyện đọc: 2
  3. hồn nhiên. + 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài - GV tổ chức cho HS luyện đọc: thơ. + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài thơ. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế + HS đọc theo nhóm 4. đọc của HS. + Đọc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. theo nhóm 4. + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. đọc hay nhất. + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. 3. HĐ 2: Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài - 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. Cả lớp đọc thơ. thầm theo. Cách tiến hành: - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ - GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. trả lời CH theo nhóm đôi. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm - Một số HS trả lời CH theo hình thức đôi. phỏng vấn: - GV mời một số HS trả lời CH theo + Câu 1: hình thức phỏng vấn. ▪ HS 1: Bố của bạn nhỏ làm công - GV nhận xét, chốt đáp án. việc gì? ▪ HS 2: Bố của bạn nhỏ làm công việc viết truyện. + Câu 2: ▪ HS 2: Bạn nhỏ thắc mắc điều gì? ▪ HS 1: Bạn nhỏ thắc mắc sao những lúc bố kể chuyện nghe không hay bằng bà. + Câu 3: ▪ HS 1: Theo lời bố, vì sao chuyện bà kể rất hay? Chọn ý đúng nhất: 3
  4. a) Vì bà biết nhiều chuyện hơn bố. b) Vì bà kể chuyện rất tự nhiên. c) Vì cả hai lí do trên. ▪ HS 2: Đáp án c). - HS lắng nghe. 4. HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho chuyện của bà, cách kể chuyện của bà. Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. Cách tiến hành: - 1 HS đọc to YC của BT 1 trước lớp. BT 1: - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 1 - HS làm bài vào VBT. trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả trước - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. lớp. - GV mời một số HS trình bày kết quả - HS lắng nghe. trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Những câu chuyện của bà: thú vị, hấp dẫn, lôi cuốn, cuốn hút, v.v b) Kho chuyện của bà: vô tận, bạt ngàn, nhiều vô kể, c) Cách kể chuyện của bà: tự nhiên, hồn nhiên, dễ thương, v.v - 1 HS đọc to YC của BT 2 trước lớp. BT 2: - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 2 - HS làm bài vào VBT. trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả trước - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. lớp. - GV mời một số HS trình bày kết quả - HS lắng nghe. trước lớp. 4
  5. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Chuyện của bà rất hay. Chuyện của bà thế nào? b) Kho chuyện của bà rất phong phú. Kho chuyện của bà như thế nào? c) Cách kể chuyện của bà rất tự nhiên. Cách kể chuyện của bà thế nào? 5
  6. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG BÀI VIẾT 1 : CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ 2, 3 bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô. ▪ Làm đúng BT điền chữ ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã. ▪ Biết viết các chữ cái K viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. + Năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong các BT chính tả. 2. Phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. 2. Phương tiện dạy học a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Bảng lớp, slide viết bài thơ HS cần chép. - Phần mềm hướng dẫn viết chữ K. - Mẫu chữ cái K viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. b. Đối với học sinh - SGK. 6
  7. - Vở Luyện viết 2, tập một. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe. 2. HĐ 1: Nghe – viết Mục tiêu: Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ thơ 2, 3 bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô. Cách tiến hành: 2.1. GV nêu nhiệm vụ: - HS đọc thầm theo. - GV đọc mẫu bài thơ Ông và cháu. - 1 HS đọc lại bài thơ trước lớp, cả lớp - GV mời 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cầu đọc thầm theo. cả lớp đọc thầm theo. - HS nghe GV hướng dẫn, nói về nội - GV hướng dẫn HS nói về nội dung dung và hình thức của bài thơ. và hình thức của bài thơ: + Về nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm của ông dành cho cháu. + Về hình thức: Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa và lùi vào 3 ô li tính từ lề vở. 2.2. Đọc cho HS viết: - HS nghe – viết. - GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3 lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn HS. - HS soát lại. - GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát lại. 2.3. Chấm, chữa bài - HS tự chữa lỗi. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch 7
  8. chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài chính tả). - HS quan sát, lắng nghe. - GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận xét bài về các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HĐ 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với ô trống hoặc tiếng in đậm (BT 2) Mục tiêu: Làm đúng BT chọn ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã. - 2 HS lên bảng hoàn thành BT. Cách tiến hành: - GV chiếu BT lên bảng, mời 2 HS lên - Các HS còn lại làm bài vào VBT. bảng hoàn thành BT. - GV YC các HS còn lại làm bài vào - Một số HS nhận xét bài làm của bạn VBT. trên bảng, nêu bài làm của mình. - GV mời một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của - HS sửa bài. mình. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Chữ ch hay tr? Bà là kho cổ tích Kể mãi mà không vơi Chuyện thần tiên trên trời Chuyện cỏ hoa dưới đất. NINH ĐỨC HẬU b) Dấu hỏi hay dấu ngã? Thuở nhỏ, những đêm sáng trăng, chúng tôi trải chiếu ra sân, nằm ngắm trăng sao, mải mê nghe ông kể chuyện. 4. HĐ 3: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống (BT 3) Mục tiêu: Luyện tập chọn ch / tr, dấu - 2 HS lên bảng hoàn thành BT. hỏi / dấu ngã. Cách tiến hành: - Các HS còn lại làm bài vào VBT. 8
  9. - GV chiếu BT lên bảng, mời 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - Một số HS nhận xét bài làm của bạn - GV YC các HS còn lại làm bài vào trên bảng, nêu bài làm của mình. VBT. - GV mời một số HS nhận xét bài làm - HS sửa bài. của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) ▪ trung thực ▪ chân thành ▪ chung sức ▪ của chung b) ▪ bãi đỗ xe ▪ thi đỗ ▪ trời đổ mua ▪ cây bị đổ 5. HĐ 4: Tập viết chữ hoa K Mục tiêu: Biết viết các chữ cái K viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều - HS quan sát và nhẫn xét mẫu chữ K. nét và nối chữ đúng quy định. Cách tiến hành: 5.1. Quan sát mẫu chữ hoa K - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ K: + Cao 5 li, rộng 5 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 2,5 li. + Quy trình viết: ▪ Viết nét 1, 2 như viết chữ viết hoa I. ▪ Nét 3: Đặt bút tại giao điểm đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 5, vòng bút viết nét cong bé, 9
  10. đưa bút hơi thẳng xuống quãng giữa của chữ để tạo nét thắt nhỏ - HS quan sát, lắng nghe. ở giữa; tiếp theo, viết nét móc ngược phải. Điểm dừng bút là giao điểm giữa đường kẻ ngang - HS lắng nghe. 2 và đường kẻ dọc 6. - GV viết chữ K lên bảng, vừa viết vừa - HS lắng nghe. nhắc lại cách viết. 5.2. Quan sát cụm từ ứng dụng - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát và - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: nhận xét độ cao của các chữ cái. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. - GV giúp HS hiểu: Đây là một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái: ▪ Những chữ có độ cao 2,5 li: K, h, g. - HS viết các chữ K cỡ vừa và cỡ nhỏ ▪ Chữ có độ cao 2 li: d. vào vở. ▪ Chữ có độ cao 1,5 li: t. - HS viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, ▪ Những chữ còn lại có độ cao 1 thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ vào vở. li: i, ê, m, ô, n, â, a, u, n. 5.3. Viết vào vở Luyện viết 2, tập một - GV yêu cầu HS viết các chữ K cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. - GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ vào vở. 10
  11. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG BÀI ĐỌC 2: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Đọc trôi chảy truyện (phát âm đúng: ngắt nghỉ đúng theo dấu câu và theo nghĩa, tốc độ đọc 60 tiếng / phút). ▪ Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Câu chuyện nói về tình cảm của bé Hà dành cho ông bà, muốn tặng ông bà một món quà ý nghĩa nên bé Hà đã chăm chỉ học tập để được điểm 10. ▪ Biết nói và đáp lời chúc mừng, lời khen. + Năng lực văn học: Nhận biết nội dung, mạch truyện. Biết bày tỏ sự yêu thích đối với nhân vật trong truyện. 2. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu thương, quý mến, kính trọng các thành viên trong gia đình. - Từ bài đọc, biết liên hệ bản thân, cố găng học tập để ông bà, bố mẹ vui lòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 11
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay - HS lắng nghe. Sáng kiến của bé Hà sẽ giúp các em hiểu vì rất quan tâm, yêu thương ông - Cả lớp đọc thầm theo. bà mà bé Hà đã cố gắng học tập thật - HS luyện đọc: tốt, đem điểm 10 về tặng ông bà. + 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng bài. Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn bộ văn bản. Cách tiến hành: + HS đọc theo nhóm 3. - GV đọc mẫu bài Sáng kiến của bé Hà. + HS thi đọc nối tiếp trước lớp, bình - GV tổ chức cho HS luyện đọc: chọn bạn đọc hay nhất. + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV phát + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. Cả lớp hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc thầm theo. đọc của HS. + Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 4 HS tiếp nối 4 CH. Cả lớp đọc thầm + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. theo. - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm 3. HĐ 2: Đọc hiểu các CH, suy nghĩ, trả lời các CH theo Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ cặp. ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu - Một số cặp HS trả lời CH theo hình chuyện. thức phỏng vấn: Cách tiến hành: + Câu 1: - GV mời 4 HS tiếp nối đọc 4 CH. ▪ HS 1: Bé Hà hỏi bố điều gì? - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại ▪ HS 2: Bé Hà hỏi bố sao không truyện, đọc thầm các CH, suy nghĩ, trả có ngày của ông bà. 12
  13. lời các CH theo cặp. + Câu 2: - GV mời một số cặp HS trả lời CH ▪ HS 2: Vì sao bé Hà và bố chọn theo hình thức phỏng vấn. ngày lập đông làm “ngày của ông bà”? ▪ HS 1: Vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo cho sức khỏe của các cụ già. + Câu 3: ▪ HS 1: Gần đến ngày lập đông, Hà còn băn khoăn chuyện gì? ▪ HS 2: Hà còn băn khoăn vì nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì tặng ông bà. + Câu 4: ▪ HS 2: Món quà Hà tặng ông bà là gì? ▪ HS 1: Món quà Hà tặng ông bà là chùm điểm 10. - HS lắng nghe. - GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án. 4. HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học trong văn bản: Biết nói và đáp lời chúc mừng, lời - 2 HS đọc to YC của 2 BT. khen. - HS thảo luận theo cặp và làm bài vào Cách tiến hành: VBT. - GV mời 2 HS đọc to YC của 2 BT. - Một số HS nói và đáp trước lớp. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và - HS lắng nghe. làm bài vào VBT. - GV mời một số HS tập nói và đáp trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 13
  14. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG LUYỆN NÓI VÀ NGHE: NGHE VÀ HÁT VỀ ÔNG BÀ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ năng nói: Biết phối hợp lời nói và hát với cử chỉ, điệu bỏ, động tác. b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn hát. Biết nhận xét, đánh giá, hát cùng bạn. + Năng lực văn học: Nêu được một hình ảnh đẹp trong ca từ bài hát. Nhận biết nội dung của bài hát. 2. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm, lòng kính mến đối với các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe. 14
  15. 2. Thực hành 2.1. HĐ 1: Nghe bài hát và trao đổi với bạn Mục tiêu: Nghe và trao đổi về bài hát. Cách tiến hành: - GV cho HS nghe bài hát Bà cháu - HS nghe bài hát Bà cháu. (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiên). - GV YC HS thảo luận theo cặp, trả lời - HS thảo luận theo cặp, trả lời các các CH. CH. - GV mời một số HS trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả trước trước lớp. lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe. a) Tên bài hát là gì? (Bà cháu). b) Tác giả bài hát là ai? (Nguyễn Văn Hiên). c) Nội dung bài hát: ▪ Bài hát là lời của ai nói về ai? (Bài hát nói về bà). ▪ Bà kể cho cháu nghe những chuyện gì? (Bà kể cho cháu nghe câu nguyện ngày xưa: Thạch Sanh, Tấm Cám, v.v ) ▪ Tìm một hình ảnh đẹp nói lên cảm nghĩ của bạn nhỏ khi nhe bà kể chuyện. (Bạn nhỏ nằm nghe bà kể mà ngỡ vào giấc mộng - 1 HS hát lại một câu em thích trước mơ). lớp. Cả lớp lắng nghe. - GV mời 1 HS hát lại một câu em thích trước lớp. 2.2. HĐ 2: Hát cho bạn nghe một bài hát khác về bà hoặc về ông Mục tiêu: Hát bài hát khác về ông bà. - HS trả lời. Cách tiến hành: - GV hỏi trước lớp những bài hát khác - HS hát tập thể. 15
  16. về ông bà. - GV tổ chức cho HS hát tập thể. 16
  17. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG BÀI VIẾT 2: KỂ VỀ ÔNG BÀ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ năng nói: ▪ Kể được với các bạn về ông bà của mình. ▪ Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, động tác. b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà. 2. Phẩm chất - Tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. - VBT. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 17
  18. Cách tiến hành: - GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe. 2. Thực hành kể chuyện 2.1. HĐ 1: Kể với bạn về ông bà (BT 1) Mục tiêu: Kể được với bạn về ông bà. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1. - 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. chuẩn bị câu chuyện để kể với các bạn. - HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, chuyện để kể với các bạn. tập kể chuyện trong nhóm - HS thảo luận nhóm nhỏ, tập kể - GV mời một số HS kể chuyện trước chuyện trong nhóm. lớp. - Một số HS kể chuyện trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét. 2.2. HĐ 2: Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, viết đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà Mục tiêu: Biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định YC của - HS xác định YC của BT 2. BT 2. GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu chuyện các em vừa chuẩn bị ở BT 1, bây giờ các em hãy viết lại thành một đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà của mình. - Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp - GV mời một số HS viết bài của mình nghe GV nhận xét, sửa bài. lên bảng. GV nhận xét, sửa bài. 18
  19. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC SÁCH BÁO VIẾT VỀ ÔNG BÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Tìm tòi, đọc sách. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách mình mang tới lớp. ▪ Đọc trôi chảy, to, rõ cho các bạn nghe một đoạn vừa đọc trong 2 tiết học (phát âm đúng các từ ngữ; ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa, tốc độ đọc phù hợp với lớp 2). + Năng lực văn học: ▪ Nhận biết bài văn xuôi, thơ, bài báo. ▪ Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. ▪ Biết liên hệ nội dung bài với thực tiễn: quan tâm, chăm sóc, yêu thương các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất - Biết tự tìm sách báo mang đến lớp, hình thành được thói quen tự đọc sách báo. - Rút ra được những bài học từ sách báo để vận dụng vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp. - Truyện đọc lớp 2 – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Đối với học sinh - SGK. - Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. 19
  20. - Một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Tiết học hôm nay, - HS lắng nghe. chúng ta sẽ đọc sách báo viết về ông bà. 2. HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài học Mục tiêu: Tìm hiểu và hoàn thành yêu cầu bài học. Cách tiến hành: - 4 HS đọc YC của 4 BT. - GV mời lần lượt 4 HS đọc YC của 4 BT. - Mỗi HS bày trước mặt quyển sách - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, YC mình mang đến. mỗi HS bày trước mặt quyển sách (tờ báo) mình mang đến. - Một vài HS giới thiệu với các bạn. - GV mời một vài HS giới thiệu (làm Cả lớp lắng nghe. mẫu) với các bạn quyển sách của mình: tên sách, tên tác giả, tên NXB; - HS lắng nghe. tờ báo: Tên tờ báo, bài báo, ngày đăng, tác giả. - GV nhận xét. 3. HĐ 2: Tự đọc sách Mục tiêu: Hình thành thói quen tự đọc - HS đọc. sách. Cách tiến hành: - GV giữ cho lớp học yên tĩnh để HS 20
  21. đọc; nhắc HS cần chọn một đoạn yêu thích, đọc đi đọc lại để đọc tự tin, to, rõ trước lớp. GV YC những HS không - HS cùng GV chọn đoạn đọc. đem sách báo đọc bài thơ Thỏ thẻ - Hoàng Tá trong SGK. - HS đọc. - GV đi tới từng bàn giúp HS chọn đoạn đọc. - GV cho HS đọc sách hết tiết 1 và có thể cho đọc thêm khoảng 15 phút ở tiết 2. 4. HĐ 3: Đọc các bạn nghe - Một số HS đứng trước lớp, đọc lai, Mục tiêu: Tự tin đọc truyện trước lớp to, rõ những gì vừa đọc. cho các bạn nghe. Cách tiến hành: - GV mời một số HS đứng trước lớp - Cả lớp thảo luận. (hướng về các bạn), đọc lại to, rõ những gì vừa đọc. GV lưu ý HS có thể đọc một đoạn/ bài ngắn. - Sau khi HS đọc xong, GV đề nghị cả lớp vỗ tay, tuyên dương bạn. GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, các bạn bên dưới có thể đặt CH, trao đổi suy nghĩ, cảm xúc. 5. Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe, chuẩn bị bài cho tiết Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã sau. học, chuẩn bị cho tiết học sau. Cách tiến hành: - GV nhắc HS chuẩn bị tốt cho bài học mở đầu chủ điểm Yêu kính ông bà. 21