Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 2
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_hoc_2_ket_noi_tri_thuc_tuan_2.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 2
- Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 2 Tiết 6 BÀI: TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC – SỐ LIỀN SAU. I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết được tia số, vị trí các số trên tia số, sử dụng tia số để so sánh số. - Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết xếp thứ tự các số. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc nhân biết tia số, xác định vị trí các số trên tia số, sử dụng số để so sánh, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - Mô hình tia số 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi - Cho lớp hát bài “ Tập đếm” - HS hát kết hợp vận động động phụ họa Mục tiêu: Tạo tâm -Bài hát nói về sau đó GV giới thế vui tươi, phấn thiệu bài khởi 25’ B. Hoạt dộng thực hành, luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về Tia số- Số liện trước, số liền sau vào làm bài tập Bài 1: - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -HS xác định yêu cầu a) HS thực hành xếp các thể số vào - Hs chọn và xếp các thẻ vị trí thích hợp dưới mỗi vạch tia số. vào tia số Qua bài tập này HS củng cố nhận - HS nêu kết quả
- biết về tia số và một vài nhận xét về Hs khác nhận xét đặc điểm nhận dạng tia số. b) HS củng cố kĩ năng nhận biết số liền trước, số liền sau của một số cho trước - Số liền trước của số 5 là số nào? - HS trả lời - Số liền sau của số 9 là số nào? - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Số? a) Cá nhân HS tìm số thích hợp dưới - HS xác định yêu cầu mỗi vạch tia số rồi nói cho bạn kết - Hs làm bài tập vào vở quả - HS nêu kết quả Hs khác nhận xét - Con có nhận xét gì về các vạch trên - Các vạch trên tia số cách tia số? đều nhau - Các tia số được sắp xếp như thế - Các tia số đượcc sắp xếp nào? theo thứ tự từ bé đến lớn theo chiều mũi tên, từ trái sang phải. - So sánh số đứng sau với số đứng - Số đứng sau luôn lớn trước trên tia số hơn số đứng trước nó. b) Trả lời câu hỏi - HS thực hành theo cặp - Số liền trước của số 5 là số nào? đố banj trả lời câu hỏi sgk - Số liền sau của số 9 là số nào? - Nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét, kết luận Bài 3: Số? -Hs nêu đề toán -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs - Hs nhận xét bài của bạn - Gọi hs nêu cách làm - Hs nêu cách làm - Hs đổi chéo vở chữa bài. - GV kết luận Bài 4: Chon dấu (>, <) thích hợp - Yêu cầu HS quan sát tranh, xem -HS đọc yêu cầu bài toán ban voi đang gợi ý cho chúng ta điều - HS đọc phần gợi ý của gì? bạn voi. - GV chốt kiến thức D. Hoạt dộng vận 5’ dụng Bài 5: Sắp xếp các số Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên
- quan đến Tia số, - Yêu cầu hs nêu đề toán SLT-SLS - Yêu cầu hs thực hiện thao tác so - HS đọc bài toán sánh trực tiếp từng cặp số (từng đôi - Thực hiện sắp xếp một) để láy ra số bé hơn, từ đó sắp - HS nêu kết quả xếp các số theo thứ tự bài tập yêu -Hs lắng nghe, nhận xét, cầu. bổ sung. - Nhận xét bài làm của hs 3’ E. Củng cố- dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều - Thực hiện tốt các bài tập gì? so sánh các số. - Tia số giúp các em trong học toán? - Giúp con sử dụng tia số để nhận biết số nào lớn hơn, số nào bé hơn. - Dặn dò: Về nhà nói điều em biết về - HS lắng nghe Tia số, SLT-SLS cho người thân nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . . .
- Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 2 Tiết 7 BÀI: ĐỀ - XI - MÉT ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài, biết đề-xi-mét viết tắt là dm. - Cảm nhận được độ dài thực tế 1dm - Biết dùng thước đo độ dài với đơn vị đo dm, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua quan sát, đo đạc, so sánh, trao đổi, nhận xét chia se ý kiến để nắm vững biểu tượng đơn vị đo độ dài dm, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - Thước thẳng, thước dây có vạch chia xăng-ti-mét. - một số bang giấy, sợi dây với độ dài cm định trước. 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - Chia nhóm. Mục tiêu: Tạo tâm - Gv phát cho mỗi nhóm một sợi dây thế vui tươi, phấn được chuẩn bị trước (Có dộ dài khởi khoảng 30-35cm). - HS thực hiện nhóm 4 đo - Yêu cầu mỗi nhóm đo một số số băng giấy. Ghi các số đo bang giấy được chuẩn bi trước (số lên băng giấy. đo của các băng giấy là 10cm, 12cm, - Đại diện nhóm trình bày. 9cm, ) Giải thích cách cách lựa chọn của nhóm (Dùng băng giấy có số đo 10cm để đo độ dài sợi dây là thuận B. Hoạt dộng hình tiện và dễ dàng nhất.) 10’ thành kiến thức
- Mục tiêu: Biết đề-xi- mét là đơn vị đo độ dài, biết đề-xi-mét viết tắt là dm. - Cảm nhận được độ - Gv kết hợp giới thiệu bài - HS đọc và giải thích cho dài thực tế 1dm - Yêu cầu hs đọc nội dung SGK bạn nghe nội dung trên. 1. GV giới thiệu - HS cầm băng giấy 10cm đưa cho bạn cùng bàn, nói: “Băng giấy dài 1dm” - HS trình bày -GV yêu cầu HS giơ sợi dây của - HS cảm nhận và chia sẻ nhóm đã đo trong phần khởi động. trước lớp 2. Cảm nhận được Hỏi sợi dây dài bao nhiêu dm? độ dài thực tế 1dm - Yêu cầu HS cùng nhau nhắm mắt và nghĩ về độ dài 1dm 7’ C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học về dm để làm bài tập. Bài 1: Chọn thẻ ghi - GV nêu BT1. -HS xác định yêu cầu bài số đo thích hợp với - Yêu cầu hs làm bài tập. mỗi đồ vật sau - Gọi hs chữa miệng - HS thực hiện theo cặp Mỗi HS quan sát hình vẽ, chọn số đo thích hợp với mỗi đồ vật rồi chia sẻ với bạn cách chọn của mình. HS đặt câu hỏi cho bạn về số đo mỗi đồ vật trong hình vẽ. - Gv chốt kiến thức - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét 8’ D. Hoạt dộng vận dụng - Yêu cầu HS tự ước lượng sau đó -Thực hành đo theo cặp Mục tiêu: Biết dùng dùng thước đo để đo độ dài đồ vật - Đại nhiện nhóm chia sẻ thước đo độ dài với quanh lớp học. trước lớp. đơn vị đo dm, vận - Nhận xét nhóm bạn dụng trong giải quyết các tình - GV chốt kiến thức. huống thực tế. 3’ E.Củng cố- dặn dò - Bài học hôm nay, em học được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú
- ý? Để nắm vững kiến thức về dm em nhắc bạn điều gì? - HS trả lời - Em muốn tìm hiểu thêm điều gì? - Dặn dò: Dặn hs tự ước lượng những đồ vật có độ dài là dm và dung thước đo kiểm tra lại. Hôm sau đến lớp chia sẻ với các bạn. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . . .
- Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 2 Tiết 7 BÀI: ĐỀ - XI - MÉT ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài, biết đề-xi-mét viết tắt là dm. - Cảm nhận được độ dài thực tế 1dm - Biết dùng thước đo độ dài với đơn vị đo dm, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc đo độ dài với đơn vị đo dm, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - Thước thẳng, thước dây có vạch chia xăng-ti-mét. - một số bang giấy, sợi dây với độ dài cm định trước. 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - Hát bài: Múa vui -HS hát Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn - HS chia sẻ kết quả những đồ vật - HS chia sẻ khởi trong gia đình đã tự ước lượng và dùng thước đo kiểm tra lại - GV nhận xét và giới thiệu bài B. Hoạt dộng thực 22’ hành, luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng dm đã học vào giải bài tập - HS đọc đề bài Bài 2: - Yêu cầu học đọc yêu cầu bài toán
- a) Tìm trên thước kẻ vạch ứng với - HS thực hành theo cặp 1dm, 2dm. đố bạn trả lời câu hỏi sgk Yêu cầu hs lấy thước, quan sát thước, - Nhận xét nhóm bạn chỉ cho bạn xem vạch ứng với 1dm, 2dm trên thước. - HS trả lời và giải thích b) Em hãy cho biết 2dm bằng bao 2dm = 20cm nhiêu cm? - Nhận xét câu trả lời của bạn -Hs nêu đề toán - Hs làm bài vào vở Bài 3: Số? - Yêu cầu HS nêu đề bài toán - Hs nhận xét bài của bạn - HS đổi các số đo độ dài từ dm sang - Hs nêu cách làm cm và ngược lại - Hs đổi chéo vở chữa bài. - GV nhận xét, kết luận Bài 4: Tính (Theo -HS đọc yêu cầu bài toán mẫu) -Yêu cầu hs quan sát mẫu và nói cách thực hiện phép tính có số đo độ dài - HS quan sát và nêu: Khi dm thực hiện tính ta tính cộng trừ các số và khi viết kết quả viết kèm theo đơn vị đo độ dài bên phải kết quả phép tính. - HS làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs - Nhận xét bài làm của bạn - Gv kết luận C. HĐ vận dụng 5’ Bài 5: Thực hành Mục tiêu: Biết vận - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - HS đọc bài toán dụng kiến thức đã - Yêu cầu HS làm bài tập - HS thực hiện theo cặp học về dm vào giải cắt các băng giấy và dán quyết các tình băng giấy 1dm vào vở. huống thực tế - Gọi hs nêu cách làm
- - HS cầm các băng giấy đã - Nhận xét bài làm của hs cắt và nói cho bạn nghe về độ dài của chúng. - GV chốt kiến thức 2’ E. Củng cố- dặn dò - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Hình thức: GV yêu cầu học sinh để -HS tham gia trò chơi. trên bàn một số đò dùng học tập (Bút -Nhận xét nhóm bạn. chì, bút mực, quyển vở, SGK Toán). Từng cặp thực hành đo. Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Dặn dò: Về nhà thực hành đo các -Nghe đồ vật. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . .
- Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 2 Tiết 9 BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết tên gọi và các thành phần và kết quả phép tính cộng. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả phép tính cộng, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến. Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ ghi tên các chữ chỉ thành phần kết quả phép cộng: Số hạng, tổng. 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - HS lấy các thể số và thẻ dấu. Đố - HS thực hiện nhóm 4 Mục tiêu: Tạo tâm nhau thành lập các phép cộng và tính thành lập phép cộng và tính thế vui tươi, phấn kết quả. kết quả. khởi - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét 10’ B. Hoạt dộng hình - Gv kết hợp giới thiệu bài - Hoạt động nhóm 2 thành kiến thức - Yêu cầu HS đọc kĩ từng phép tính, - HS trình bày VD: 4 + 2= 6, chỉ tay vào từng số, - HS khác nhận xét Mục tiêu: Nhận biết ví dụ số 6, số 2 và nghĩ ra một cái tên gọi và các thành tên gọi cho từng số và nói cho bạn phần và kết quả nghe. phép tính cộng - GV cung cấp thuât ngữ: 4 – SH; - HS nhắc lại 2 – SH; 6 – Tổng. 12’ C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng - GV nêu BT1. -HS xác định yêu cầu bài được kiến thức kĩ - Yêu cầu hs làm bài tập. năng về Số hạng, - HS nhận biết phép tính và kết quả - HS thực hiện theo cặp tổng đã học vào giải đã cho bài tập - Hãy nêu tổng đã cho của phép tính? - Nêu tên gọi thành phận trong phép tính cộng. Bài 1: Nêu SBT, ST, - Gọi hs chữa miệng - Hs nêu kết quả Hiệu trong mỗi phép - Hs khác nhận xét tính sau. - HS trả lời - GV chốt kiến thức. Bài 2: Tìm tổng, biết - GV nêu BT2. -HS xác định yêu cầu bài các số hạng lần lượt a) 10 và 5 tập. là b) 20 và 30 - Yêu cầu HS làm BT vào vở - HS làm vào vở a) 10 + 5 = 15 b) 20 + 30 = 50 - Đổi vở kiểm tra kết quả - GV chấm vở, chiếu bài nhận xét - HS chữa bài 5’ D. HĐ vận dụng - Tổ chức trò chơi “Thực hành lâp - Hoạt động nhóm 4 tổng” HS rút hai thẻ bất kì trong Bài 3: Trò chơi Mỗi nhóm được phát hai như sgk. bộ đồ dung học Toán. Từ “Tìm bạn” - GV nêu luật chơi: Trong thời gian hai thẻ số đó lập tổng, ghi Mục tiêu: Vận dụng 3 phút nhóm nào lập được nhiều tổng lại kết quả và chi sẻ với được kiến thức kĩ nhất và đúng sẽ thắng cuộc. các bạn trong nhóm. năng về Số hạng, - YC học sinh tham gia trò chơi tống đã học vào trò chơi Lập tổng. -Nhận xét, tuyên dương. E.Củng cố- dặn dò - Bài học hôm nay, em học được điều - HS trả lời 3’ gì? Từ ngữ toán học nào em thấy mới? - Dặn dò: Về nhà, em hãy nói cho - HS lắng nghe người thân nghe từ ngữ toán học mới hôm nay được học, nhớ lấy ví dụ để người nghe hiểu rõ từ ngữ đó. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . .
- Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 2 Tiết 10 BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU` I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết tên gọi và các thành phần và kết quả phép tính trừ. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả phép tính trừ, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến. Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - Các thẻ số, thẻ dấu và thẻ ghi tên các chữ chỉ thành phần kết quả phép trừ: Số bị trừ, số trừ, hiệu. 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - HS lấy các thể số và thẻ dấu. Đố - HS thực hiện nhóm 4 Mục tiêu: Tạo tâm nhau thành lập các phép trừ và tính thành lập phép trừ và tính thế vui tươi, phấn kết quả. kết quả. khởi - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét 10’ B. Hoạt dộng hình - Gv kết hợp giới thiệu bài - Hoạt động nhóm 2 thành kiến thức - Yêu cầu HS đọc kĩ từng phép tính, - HS trình bày VD: 6-2=4, chỉ tay vào từng số, ví - HS khác nhận xét Mục tiêu: Nhận biết dụ số 6, số 2 và nghĩ ra một cái tên tên gọi và các thành gọi cho từng số và nói cho bạn phần và kết quả nghe. phép tính trừ. - GV cung cấp thuât ngữ: 6 – SBT; - HS nhắc lại 2 – ST; 4 – hiệu. 12’ C. Hoạt dộng thực hành, luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng - GV nêu BT1. -HS xác định yêu cầu bài được kiến thức kĩ - Yêu cầu hs làm bài tập. năng về SBT-ST- - HS nhận biết phép tính và kết quả - HS thực hiện theo cặp Hiệu đã học vào đã cho giải bài tập - Hãy nêu hiệu đã cho của phép tính? - Nêu tên gọi thành phận trong phép Bài 1: Nêu SBT, ST, tính trừ. Hiệu trong mỗi phép - Gọi hs chữa miệng - Hs nêu kết quả tính sau. - Hs khác nhận xét - HS trả lời - GV chốt kiến thức. Bài 2: Tìm hiệu, biết - GV nêu BT2. -HS xác định yêu cầu bài a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2. tập. b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20. - Yêu cầu HS làm BT vào vở - HS làm vào vở a) 12 – 2 = 10 b) 60 – 20 = 40 - Đổi vở kiểm tra kết quả - GV chấm vở, chiếu bài nhận xét - HS chữa bài D. HĐ vận dụng 5’ Bài 3: Trò chơi - Tổ chức trò chơi “Tìm bạn” - Hoạt động nhóm 6 “Tìm bạn” Mỗi nhóm được phát hai như sgk. HS di chuyển tìm bạn của Mục tiêu: Vận dụng - GV nêu luật chơi: Nhóm nào tìm mình sao cho 3 bạn tìm được kiến thức kĩ nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. được nhau có thể tao nên năng đã học để làm - YC học sinh tham gia trò chơi một phép tính đúng với bài toán thực tế qua tên gọi thành phần và kết trò chơi “Tìm bạn” quả phù hợp. -Nhận xét, tuyên dương. 3’ - Bài học hôm nay, em học được điều - HS trả lời E.Củng cố- dặn dò gì? Từ ngữ toán học nào em thấy mới? - Dặn dò: Về nhà, em hãy nói cho - HS lắng nghe người thân nghe từ ngữ toán học mới hôm nay được học, nhớ lấy ví dụ để người nghe hiểu rõ từ ngữ đó. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . . .