Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà

doc 4 trang thuytrong 29041
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 3: Phòng tránh ngộ đọc khi ở nhà

  1. Tự nhiên và Xã hội BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỌC KHI Ở NHÀ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kể được tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho học sinh xem một đoạn video về - HS xem. bạn nhỏ bị ngộ độc và hỏi: + Bạn nhỏ có những biểu hiện gì mà - HS chia sẻ. phải đi cấp cứu? + Vì sao bạn nhỏ bị như vậy - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.14 , - HS thảo luận theo nhóm đôi. thảo luận nhóm đôi: Vì sao nhiều người bị ngộ độc qua đường ăn uống? - Giáo viên quan sát và gợi ý các nhóm tìm ra được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Gv tổ chức cho học sinh đóng vai để - HS thực hiện. chia sẻ trước lớp về kết quả của nhóm mình. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 2-3 nhóm chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Cách nhận biết thức ăn, đồ uống, đồ dùng không an toàn. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.15, thảo luận nhóm bốn: + Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ - HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó dùng nếu không được cất giữ, bảo chia sẻ trước lớp.
  2. quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. + Dấu hiệu nào cho em biết thức ăn, đồ uống bị hỏng, ôi thiu? - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên sẽ đưa ra thêm các câu hỏi: - 2-3 nhóm đại diện trả lời. + Kể thêm tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ cẩn thận. - 2-3 HS chia sẻ. + Tác hại của việc sử dụng những đồ dùng, thức ăn, đồ uống đó. - Giáo viên kết luận 2.3. Thực hành: - Em đã từng thấy đồ ăn thức uống, đồ dùng nào ở gia đình em không được cất giữ, bảo quản không cẩn thận có thể - 2 -3 học sinh chia sẻ gây ngộ độc? - Em đã làm hoặc nhìn thấy bố mẹ làm gì để bảo quản đồ ăn thức uống an toàn? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhắc HS về nhà nhắc nhở bố mẹ người thân bảo quản đồ ăn thức uống đồ dùng an toàn. Tự nhiên và Xã hội BÀI 3. PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỌC KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được cách nhận biết một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc và cách cất giữ, bảo quản an toàn. - Biết cách xử lí những tình huống đơn giản khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới:
  3. 2.1. Khởi động: - Nêu tình huống: Mẹ và An đi siêu thị, - 2-3 học sinh chia sẻ đến quầy thực phẩm tươi sống, An nhìn thấy thịt, cá, tôm được bọc lại và để trong tủ đông lạnh. An hỏi mẹ: Mẹ ơi vì sao người ta lại bỏ vào tủ lạnh? Em hãy thay mẹ giải thích cho An hiểu. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Cách bảo quản đồ ăn, đồ dùng, đồ dùng an toàn. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.16, - HS thảo luận theo nhóm 4. thảo luận nhóm bốn: + Những thành viên trong gia đình Minh đang làm gì sau bữa ăn? + Việc làm nào thể hiện việc cất giữ đồ ăn, đồ dùng đúng cách? + Phải cất sữa chua ở đâu? + Tại sao phải để dầu ăn vào đúng kệ gia vị? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước - Nhận xét, tuyên dương. lớp. * Hoạt động 2: Cách phòng tránh ngộ độc ở gia đình mình. - Gv gợi ý để học sinh nêu một số cách - HS nêu bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng. - Gv cho hs liên hệ với các việc làm - 3-4 học sinh chia sẻ. của gia đình mình - Nhận xét, tuyên dương. 2.3. Thực hành: * Hoạt động 1: Cách đọc thông tin trên hàng hóa - Gv cho học sinh quan sát tranh sgk/tr.16 và chia sẻ với bạn mình - Hoạt động nhóm đôi những hiểu biết của mình khi đọc những thông tin trên sản phẩm. Giải thích được vì sao phải đọc thông tin - 2-3 HS nêu. trước khi mua hàng. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Cách xử lí khi bị ngộ độc. - Yc quan sát tranh sgk/tr. 17 và mô tả - Học sinh nêu tình huống tình huống. - Thảo luận nhóm – tổ chức đóng vai - 1-2 nhóm lên đóng vai giải quyết tình để giải quyết tình huống. huống.
  4. - Nhận xét và tuyên dương. 2.4. Vận dụng - HS quan sát, trả lời. * Hoạt động 1: Tìm những đồ vật trong gia đình em có thể gây ngộ độc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - Các nhóm thực hiện và chia sẻ. luận nhóm và ghi lại vào phiếu học tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Chia sẻ với người thân. - Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ với người thân về những việc nên làm để phòng tránh ngộ độc. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được - Học sinh trả lời. điều gì qua bài học? - Nhận xét giờ học?