Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 21, 22

doc 6 trang thuytrong 22/10/2022 6060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 21, 22

  1. Tự nhiên và Xã hội BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh, ảnh - Nhận biết được mức độ đơn giản chức năng của cơ, xương và khớp qua các hoạt động vận động. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện. nhịp bài hát Thể dục buổi sáng. - GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể giúp - HS trả lời em tập thể dục? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: Tìm hiểu cơ, xương, khớp. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr78, thảo luận nhóm 4: Chỉ và nói tên một - HS thảo luận theo nhóm 4. số cơ, xương và khớp của cơ. - Tổ chức cho HS chỉ tranh trước lớp. - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước - Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến lớp. thức. 2.3. Thực hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 : Nói - HS thảo luận nhóm 2 tên, chỉ một số cơ, xương và khớp trên cơ thể mình cho bạn nghe - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày: - Nhóm khác bổ xung, nêu ý kến một bạn chỉ và nói tên cơ, xương, khớp, 1 bạn viết lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK - 2 HS nêu. - Gọi một vài HS lên bảng thực hiện và nêu sự thay đổi của xương cột sống khi - 3-4 HS chia sẻ. cử động, xác định vị trí các khớp.
  2. - GV chốt lại kiến thức 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - HS chia sẻ - Nhắc HS về nhà tìm hiểu chức năng của cơ, xương, khớp Tự nhiên và Xã hội BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết được sự thay đổi của cơ khi co, duỗi - Biết được chức năng của bộ xương, có, khớp - Nêu được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện. một bài hát - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Chức năng của cơ, xương, khớp - YC HS quan sát hình 1,2 trong - HS thảo luận theo nhóm 4. sgk/tr.80, thảo luận nhóm bốn: + Làm động tác như hình 1,2 ? + Thực hiện co, duỗi cánh tay xem cơ thay đổi như thế nào? + Cử động của tay ảnh hưởng như thế nào nếu xương cánh tay bị gãy? - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước + Bộ xương, hệ cơ, khớp có chức năng lớp. gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ - GV chốt kiến thức : Chức năng của trước lớp. cơ, xương, khớp là giúp cho cơ thể cử
  3. động và di chuyển được. Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc - YC HS quan sát hình 3,4,5 trong - Hs thực hành theo nhóm đôi sgk/tr.80, thảo luận nhóm đôi: + Thực hành biểu lộ cảm xúc theo tranh + Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào? ? Các cảm xúc được biểu hiện nhờ - HS chia sẻ đâu? - Nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Cơ không chỉ tham gia vào hoạt động vận động mà còn tham gia vào việc bộc lộ cảm xúc. 2.3. Thực hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vật tay + GV hướng dẫn luật chơi - HS lắng nghe + GV cho HS chơi theo nhóm 3-5 - HS chơi ? Cơ, xương, khớp nào tham gia thực hiện động tác vật tay? ? Khi chơi trò chơi nhịp thở và nhịp tim như thế nào? - HS chia sẻ ? Nếu chơi vật tay quá lâu em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chia sẻ. - Gv chốt, lưu ý khi chơi trò vật tay để đảm bảo an toàn 2.4. Vận dụng: ? Khi Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được, cơ quan nào bị tổn thương? ? Em làm gì để giúp bạn? - HS chia sẻ. ? Khi ngồi học quá lâu, cảm thấy mỏi em cần làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhận xét giờ học?
  4. Tự nhiên và Xã hội BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Kể tên được các việc làm, tác dụng giúp chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động. - Kể tên được những việc làm gây hại cho cơ quan vận động. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV cho hs kể về một lần bị ngã, khi - HS chia sẻ đó cảm thấy như thế nào? - GV cho HS xem ảnh(video)HS bị ngã - GV hỏi: Khi ngã cơ quan nào dễ bị - HS trả lời thương nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: Những việc làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động - YC HS quan sát hình trong sgk/tr82, - HS thảo luận theo nhóm 4. thảo luận nhóm 4: Nêu việc làm trong tranh, tác dụng của mỗi việc làm? - Tổ chức cho HS chỉ tranh, chia sẻ - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước trước lớp. lớp. - Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức. 2.3. Thực hành: - GV cho hs kể những việc làm có lợi cho cơ quan vận động. - HS chia sẻ -GV cho HS chia sẻ những việc làm đã - HS bổ sung thực hiện được của bản thân - GV nhận xét, tuyên dương. 2.4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu nội dung tình huống của bạn Minh và - 2 HS nêu. trả lời câu hỏi: ? Vì sao bạn Minh phải bó bột? - HS trả lời - GV chốt kiến thức - GV đưa ra một số hình ảnh cơ quan
  5. vận động bị thương, nguyên nhân, tác hại. ? Cần chú ý gì khi chơi thể thao ? - HS lắng nghe - GV lưu ý giúp HS ăn uống đủ chất, vận động an toàn trong cuộc sống hằng ngày. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhắc HS hằng ngày thực hiện các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động Tự nhiên và Xã hội BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nêu được các yêu cầu về tư thế ngồi học đúng chống cong vẹo cột sống - HS ngồi học đúng tư thế - HS nêu được một số cách chống cong vẹo cột sống *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động, ngồi, làm việc đúng tư thế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV cho HS chia sẻ tư thế ngồi học - HS chia sẻ của mình - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tư thế ngồi học đúng - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.84 - HS làm việc cá nhân và nêu tư thế ngồi học đúng. - 2-3 HS nêu tư thế ngồi học đúng - YC HS thực hiện tư thế ngồi học đúng, các HS khác quan sát, sửa cho - HS thực hiện bạn. Hoạt động 2: Liên hệ + Cho HS liên hệ tư thế ngồi học của bản thân đã đúng chưa? - HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương. - GV chốt cách ngồi học đúng, tác
  6. dụng của việc ngồi học đúng 2.3. Thực hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1,2,3,4 sgk/tr 84 thảo luận nhóm 2: - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ + Chọn tư thế ngồi đúng. trước lớp. + Vì sao chọn tư thế đó? - HS bổ sung + Tác hại của việc làm sai tư thế? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV cho một số HS thực hành tư thế - Một số HS thực hiện trước lớp đúng - GV chốt kiến thức 2.4. Vận dụng: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 về cách phòng chống cong vẹo cột - HS chia sẻ sống - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc thầm câu nói của mặt trời. - YC HS quan sát, nhận xét tư thế ngồi học của em Hoa, Hoa nhắc nhở em - HS chia sẻ đúng chưa? - Nhận xét giờ học?