Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 17, 18
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc
Nội dung text: Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 17, 18
- Tự nhiên và Xã hội BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của động vật thông qua quan sát, thực tế, tranh, ảnh hoặc video. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh. - Phân loại được động vật theo môi trường sống. - Yêu quý và biết chăm sóc con vật đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Thực vật sống ở đâu? +Nêu tên các cây mà em biết? -2-3 HS trả lời. +Nơi sống của cây? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV cho HS hát về các con vật. - HS thực hiện. - Để biết những con vật các e vừa hát sống ở đâu? Hôm nay cô và các em - HS lắng nghe. cùng nhau tìm hiểu. - GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại. - HS đọc. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Kể tên các con vật. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. - HS đọc. + Kể tên những con vật có trong tranh? - HS trả lời: Vịt, cá, ếch, cua, tôm, bò, chim, chuồn chuồn, ong. - GV cho học sinh kể thêm tên một số - HS kể. con vật mà em biết. - Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật, vậy những con vật này sống được ở những đâu, cô và em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi sống của các con vật.
- - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63. - Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách. - HS đọc. + Con vật đó sống ở môi trường trên - HS kể theo ý mình. cạn hay dưới nước? + Kể tên các con vật sống dưới nước? - HS lần lượt kể. + Kể tên các con vật sống trên cạn? + Kể tên các con vật sống trên không? - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Tìm hiểu về môi trường sống của các con vật. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.63. - Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách. - HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn câu hỏi số 3: *Bước 1: Phát phiếu. *Bước 2: YC HS hoàn thành phân loại - HS vừa quan sát tranh vừa ghi phiếu. các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống vào phiếu học tập. *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước - HS trình bày kết quả. lớp. - Các con vật sống ở môi trường nào? - HS trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn - GV nhận xét, tuyên dương. vừa dưới nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được - 2-3 HS trả lời. điều gì qua bài học? - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và Xã hội BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Xác định được nơi mình đang sống có những con vật nào. - Đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của động vật thông qua quan sát, thực tế, tranh, ảnh hoặc video. - Biết được sự quan trọng của môi trường sống. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh. - Phân loại được động vật theo môi trường sống. - Yêu quý và biết chăm sóc con vật đúng cách.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu? +Nêu tên các con vật mà em biết? -2-3 HS trả lời. +Nơi sống của các con vật? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hành: *Hoạt động 1: Kể tên các con vật ở nơi em sống. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong - HS đọc. sgk/tr.64. - YC HS kể - HS kể. + Chúng sống ở môi trường nào? - HS trả lời - GV cho học sinh kể thêm tên một số - HS kể. con vật mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Làm việc theo hình. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.64. - Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách. - HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn câu hỏi số 2: - HS thảo luận. *Bước 1: Phát phiếu. *Bước 2: YC HS hoàn thành vào phiếu - Cho HS trình bày trên bảng. Cả lớp học tập. làm phiếu học tập. *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Con vật Nơi sống Hổ Rừng - GV nhận xét. Cá voi Biển Voi Rừng Mèo Sân, vườn, cánh đồng Bò sữa Cánh đồng, trang trại Rùa Biển - HS trả lời. + Con Hổ, Voi, Mèo, Bò sữa sống ở môi trường nào? + Con cá Voi, Rùa sống ở môi trường nào?
- - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Phân loại nơi sống của các con vật. - YC HS quan sát sơ đồ trong sgk/tr.64. - Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách. - HS đọc. - YC hoạt động nhóm bốn, thảo luận. + Nhóm 1, 2: Trên cạn. + Nhóm 3, 4: Dưới nước. + Nhóm 5, 6: Vừa trên cạn vừa dưới - HS trình bày kết quả thảo luận. nước. - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.2. Vận dụng: Hoạt động 1: Làm việc theo hình - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.65. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. - HS đọc. - Con vật trong hình đang gặp nguy - Mèo bị ngã xuống nước, cá bị mắc hiểm gì? cạn. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Động não - Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách. - HS đọc. + Con vật như thế nào nếu không được - Các con vật bị chết nếu không được giải thót giải cứu. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tầm quan trọng của môi trường sống. - Cho HS đọc câu hỏi số 3 trong sách. - HS đọc. + Con mèo sống ở đâu? - HS trả lời. + Con cá sống ở đâu? + Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường - Con vật bị thay đổi môi trường sống sống của động vật bị thay đổi? có thể bị chết. - GV nhận xét. - Cho HS đọc khung chữ của Mặt trời. - HS đọc. + Hình vẽ ai? Em của Hoa đang làm - HS trả lời. gì? + Hoa khuyên em điều gì? Vì sao Hoa lại khuyên em như vậy? - GV nhận xét.
- 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được ôn lại nội dung - HS trả lời. nào đã học? - Nhận xét giờ học Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được những thông tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi môi trường sống của thực vật và đông vật. - Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường sống của thực vật và động vật - Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu? +Nêu thay đôi môi trường sống của các -2-3 HS trả lời. con vật điều gì sẽ xảy ra? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV cho HS hát về các con vật và thực - HS thực hiện. vật. - GV dẫn dắt vào bài. - HS lắng nghe. - GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại. - HS đọc. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Làm việc theo hình. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.66. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. - HS đọc. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thực hiện
- - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết - HS chia sẻ kết quả. quả thảo luận. - HS kể. + Vì sao có sự khác nhau đó? - Do con nười xả rác. - Số lượng thực vật và động vật giảm + Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sút, thậm chí có thể biến mất. sống của thực vật và động vật bị tàn phá? - Nhận xét: Do con nười xả rác, môi trường bị ô nhiễm số lượng thực vật và động vật giảm sút, thậm chí có thể - HS lắng nghe. biến mất. Những việc làm nào ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật chúng ta sẽ tìm hiểu qua hoạt động 2 . Hoạt động 2: Nêu những ảnh hưởng cụ thể. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.67. - Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách. - HS đọc. - GV hướng dẫn HS khai thác nội dung - HS thực hiện. từng hình. + Tác hại của những việc làm đó (hình - Hình 3: Xả rác gây ô nhiễm đất nước, 3,4,5,6) đến môi trường sống của thực nước không khí vật và động vật? - Hình 4: Chặt phá rừng làm mất rừng, phá cây, mất nơi ở của các con vật và - GV nhận xét sinh vật. - Hình 5: Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu làm chết động vật, thực vật, ô nhiễm môi trường. - Hình 6: Thải nước bẩn ra môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật. - Ngoài những việc làm trên còn có - HS kể những việc làm nào ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật? + Hậu quả của việc làm đó. - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được - 2-3 HS trả lời. điều gì qua bài học? - Nhận xét tiết học. - HS trả lời.
- Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được những thông tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi môi trường sống của thực vật và đông vật. - Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường sống của thực vật và động vật - Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật(t1)? +Nêu những việc làm ảnh hưởng đến -2-3 HS trả lời. môi trường sống của động vật và thực vật? + Hậu quả của việc làm đó. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: *Hoạt động 1: Nêu những lợi ích cụ thể. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.68. - Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.68. - HS đọc. - GV hướng dẫn HS khai thác nội dung - HS thực hiện. từng hình. - YC hoạt động nhóm đôi, thảo luận. - HS hoạt động nhóm đôi. + Kể tên những việc làm trong tranh? - Trồng rừng, nhặt rác, bảo vệ động vật hoan dã, xử lý rác thải. + Những việc làm đó mang lại những - Hình 7: Thêm nhiều cây xanh, đất đai
- lợi ích gì cho thực vật và động vật?. không xói mòn, tạo nơi ở cho các loài vật. - Hình 8: Hạn chế ô nhiễm, - Hình 9: Duy trì đa dạng của các loài - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết động vật, đảm bảo cân bằng trong tự quả thảo luận. nhiên. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS - Hình 10: Giảm ô nhiễm môi trường. - Ngoài những việc làm trên còn có những việc làm nào đem lại lợi ích đến - HS trả lời. môi trường sống của động vật và thực vật? + Lợi ích của việc làm đó. - GV nhận xét, bổ sung: Những việc làm đó có thể bảo vệ, hạn chế sự thay - HS lắng nghe. đổi môi trường sống của thực vật và động vật. 2.2. Thực hành: *Hoạt động 1: Hoàn thành sơ đồ. - YC HS quan sát sơ đồ trong sgk/tr.69. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. - HS đọc. - GV phát sơ đồ cho 3 tổ thảo luận *Bước 1: Phát bảng nhóm có vẽ sơ đồ. *Bước 2: YC HS hoàn thành vào bảng - HS thực hiện. nhóm. *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước - HS trình bày kết quả thảo luận. lớp. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. +Việc làm có lợi: Chăn sóc và bảo vệ - HS đọc lại kết quả đúng cây, vớt rác ở sông hồ, để rác đúng nơi - HS trả lời. quy định. + Việc làm gây hại: Chặt phá rừng, sử dụng phân hóa học, lấp ao hồ. - GV cho HS điền thêm một số việc - HS trả lời. làm có lợi và việc làm gây hại. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - HS trả lời. - Nhận xét giờ học.
- Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Thu thập được những thông tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi môi trường sống của thực vật và đông vật. - Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường sống của thực vật và động vật - Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu học tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật(t2)? +Nêu những việc làm có lợi đến môi -2-3 HS trả lời. trường sống của động vật và thực vật? + Lợi ích của việc làm đó. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Thực hành: *Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống. - Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.70. - HS đọc. - GV phát phiếu học tập. *Bước 1: Phát phiếu học tập. - HS thực hiện. *Bước 2: YC HS hoàn thành vào phiếu. *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước - 1- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp chia sẻ. lớp. - HS trả lời. - GV thu, nhận xét một số phiếu. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.2. Vận dụng:
- *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - YC HS quan sát tranh trong sgk/tr.70. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách. - HS trả lời theo hướng dẫn của GV. + Em nhìn thấy ai trong hình? - Minh, em của Minh và bố của Minh. + Từng người đang làm gì? - Em của Minh định vứt rác xuống hồ + Nếu là Minh em sẽ làm gì trong tình nước; Minh ngăn lại. huống trên? - GV tổ chức cho HS đóng vai theo - HS thực hiện. nhóm. - GV nhận xét. + Việc làm của Minh đem lại lợi ích - HS trả lời. gì? - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.71. - HS đọc. - GV phát phiếu học tập thảo luận theo - HS thực hiện. nhóm bàn 6 em một nhóm. *Bước 1: Phát phiếu học tập. - HS trình bày kết quả thảo luận. *Bước 2: YC HS hoàn thành vào - HS lắng nghe. phiếu. *Bước 3: Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV cho HS đọc nội dung chốt kiến - HS đọc. thức của Mặt trời. 3. Củng cố, dặn dò: - Quan sát và cho cô biết bạn Minh - HS trả lời. đang làm gì? - Theo em bạn Minh sẽ bỏ chai vào thùng nào trong 3 thùng rác? Vì sao phải làm như vậy? - Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học? - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.