Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

docx 44 trang Mỹ Huyền 23/12/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: SHDC TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Ôn tập giữa kì I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đồng thời đọc thêm những văn bản mới. - Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện. - Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm. Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ . - Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho lớp hát bài hát. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm tên bài đọc tương ứng với nội dung bài - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: + Đưa hình ảnh cánh hoa bên trong( màu - HS thảo luận nhóm 4- Đọc nội dung vàng) là tên 5 bài tập đọc được chọn trong và lựa chọn đáp án đúng. các tuần từ tuần 1 – 8. +Cánh hoa bên ngoài ( màu hồng) là nội - Đáp án : 1 – c ; 2- a; 3 –e; 4-d; 5 –b dung các bài đọc. - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4- Ghép nội dung với tên bài đọc. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét- tuyên dương
  2. * Hoạt động 2: Chọn đọc một bài và trả lời câu hỏi. - GV tổ chức hái hoa dân chủ. GV chuẩn bị 6 lá thăm tương ứng với 6 bài tập đọc đã - HS nghe. học. ( Đính thăm trên 1 chậu cây/ hoa ) . - Cho HS làm việc nhóm đôi đọc lại 6 văn bản đã học, trả lời các câu hỏi có trong bài. - HS làm việc nhóm đôi- Đại diện - Mời đại diện các nhóm lên hái hoa và làm nhóm lên hái hoa và thực hiện yêu theo yêu cầu có trong thăm, trình bày trước cầu. lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét- tuyên dương – chốt đáp án đúng. - HS nhận xét. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Ki – lô - gam I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết các đơn vị đo đó. - Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hs hát 2. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.59. + Quan sát cân thăng bằng và hỏi: - 2-3 HS trả lời.
  3. - Con Sóc và 1 quả bưởi có cân nặng như thế nào? + Con Sóc cân nặng bằng 1 quả bưởi. + Cho HS quan sát quả cân 1kg. - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - GV giới thiệu đây là quả cân nặng 1kg. - HS quan sát và cầm thử. - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.59. - HS lắng nghe. - 1 ki – lô – gam được viết tắt kg. - Hộp sữa cân nặng 1kg, túi gạo cân - Nhận xét, tuyên dương. nặng 2kg (khi cân thăng bằng). - GV lấy ví dụ: Quả bí cân nặng 1kg, - HS lấy ví dụ và chia sẻ. gói đường cân nặng 1kg (khi cân thăng bằng). - HS lên cân thử. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.60. - 2 -3 HS đọc. - HS trả lời câu nào đúng, câu nào sai. - 1-2 HS trả lời. + Vì sao câu d sai? - HS quan sát - Câu a, b, c, e là đúng. Câu d sai + Vì quả bóng nhẹ hơn 1 kg, 1kg nặng bằng quả bưởi. vậy quả bóng nhẹ hơn + Vì sao câu e đúng? quả bưởi. Nên quả bóng nặng bằng qur bưởi là sai. - Nhận xét, tuyên dương. + Vì nải chuối nặng hơn 1kg, 1kg nặng Bài 2: bằng quả bưởi. Vậy nải chuối nặng hơn - Gọi HS đọc YC bài. quả bưởi. - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Quả bí nặng 2 ki – lô – gam. - 1-2 HS trả lời. - YC HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - HS nêu miệng nối tiếp. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh và trả lời câu a. + Hãy tìm số cân nặng của mỗi hộp? - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát tranh. + Câu b: yêu cầu HS so sánh số cân nặng - Hộp A cân nặng 3 kg, hộp B cân nặng mỗi hộp và tìm ra hộp nặng nhất và hộp 4kg, hộp C cân nặng 5kg. nhẹ nhất. - HS quan sát, tìm. - GV nhận xét, khen ngợi HS. + Hộp nặng nhất là hộp C, hộp nhẹ nhất 3:Luyện tập thực hành là hộp A. - Hôm nay em học bài gì?
  4. - Lấy ví dụ 1 kg bông và 1 kg sắt cái nào - 2 -3 HS đọc. nặng hơn? - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét giờ học. + 2 loại bằng nhau vì đều bằng 1kg. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS làm quen với phép tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l). - Vận dụng giải bài tập, bài toán thực tế lien quan các phép tính đó. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy bài mới: 2.Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài. a) 5l + 4l = 9l b) 9l – 3l = 6l - Nhận xét, tuyên dương HS. 12l + 20l = 32l 19l – 10l = 9l - Khi làm bài này ta lưu ý điều gì? 7l + 6l = 13l 11l – 2l = 9l Bài 2: - Lưu ý đơn vị đo. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Cho HS quan sát tiếp tranh - 1-2 HS trả lời. sgk/tr.64: - HS quan sát. - HS tự làm vào vở. - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. a) 1l + 2l = 3l 5l + 8l = 13l - Nhận xét, tuyên dương. b) 1l + 2l + 5l = 8l
  5. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh - HS quan sát. sgk/tr.64: - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. - HS tự làm vào vở. 5l – 2l = 3l 10l – 4l = 6l - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. 15l – 5l = 10l - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Cho HS quan sát tiếp tranh - 1-2 HS trả lời. sgk/tr.65: - HS quan sát. + Đếm số ca nước ở cạnh mỗi vật? - HS đếm. + Tính tổng số lít nước ở mỗi ca đó a) HS tính. rồi ghi kết quả vào bảng. Đồ vật Bình Ấm Xô Can - Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả Số lít nước 2l 3l 5l 7l vừa tính. - HS quán sát. + So sánh các số ở bảng để xem đồ vật nào đựng nhiều nước nhất và đồ - Can đựng nhiều nước nhất. Ấm đựng ít vật nào đựng ít nước nhất. nước nhất. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - GV nêu bài toán. - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết gì? - 1-2 nêu. - Trong can có 15l nước mắm. Mẹ đã rót 7l + Bài toán hỏi gì? nước mắm vào các chai. - Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước - HS giải bài vào vở. mắm? - Nhận xét, tuyên dương. - HS làm bài vào vở. Bài giải Trong can còn lại số lít nước mắm là: 15 – 7 = 8 (l) 3. Vận dụng Đáp số: 8l - Chúng ta đã học đơn vị đo nào? - Đơn vị đo ki – lô – gam dùng để - Ki – lô – gam, lít. đo gì? - Đo khối lượng. - Đơn vị đo lít dùng để đo gì? - Nhận xét giờ học. - Đo dung tích. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
  6. Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Nặng hơn,nhẹ hơn I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: -HS bước đầu cảm nhận, nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) -Bước đầu so sánh nặng bằng nhau. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.57: + Nếu tình huống: Hai mẹ con đi chợ, - 2-3 HS trả lời. người mẹ xách túi ra và túi quả. Làm thế - HS lắng nghe. nào để người con biết mẹ xách túi nào - HS trả lời: Người con trong câu nặng hơn, túi nào nhẹ hơn? chuyện có thể dùng tay xách túi rau và -GV nói: dùng tay cảm nhận nặng hơn, túi quả để nhận biết túi nào nặng hơn, nhẹ hơn.Ngoài cách này ta còn có thể nhẹ hơn. dùng cân. -Cho HS quan sát hình ảnh a trong sgk tr 57. GV hỏi: - Quan sát và trả lời: Túi quả nặng hơn + Túi nào nặng hơn? Túi nào nhẹ hơn? túi rau, túi rau nhẹ hơn túi quả. -GV giải thích: Khi đặt vật cần so sánh lên hai đĩa cân, nếu kim chỉ về phía bên - HS lắng nghe. nào thì vật đó nặng hơn hoặc cân bên nào thấp hơn vật bên đĩa cân đó nặng hơn.Ngược lại vật kia nhẹ hơn. - 1-2 HS trả lời. -Cho HS quan sát hình b và cho biết quả dưa hấu như thế nào so với hai quả - HS trả lời: Quả dưa hấu bằng hai quả bưởi? bưởi. -GV giải thích: Kim chỉ chính giữa hay hai đĩa cân ngang hàng nhau thì hai vật đó có cân nặng bằng nhau.
  7. - Nhận xét, tuyên dương. - GV lấy ví dụ: Cô có 1 hộp phấn và 1 quyển sách. Làm thế nào để biết vật nào -HS thực hành và trả lời. nặng, vật nào nhẹ? 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV cho HS quan sát tranh và chọn đáp - 1-2 HS trả lời. án đúng. Đáp án A là đáp án đúng. -GV gọi HS chọn đáp án và giải thích đáp án mình chọn. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi chéo kiểm tra. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu a) Con chó nặng hơn con mèo. hỏi theo SGK tr 58. b) Con mèo nặng hơn con thỏ. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. c) Con chó nặng nhất, con thỏ nhẹ nhất. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HS nêu. - Bài yêu cầu làm gì? a) Quả cam nặng bằng 4 quả chanh - GV cho HS làm ý a và ý b. Yêu cầu b) Quả táo nặng bằng 3 quả chanh. HS dựa vào kết quả ý a và ý b để tìm ra c) Cả táo và cam nặng bằng 7 quả chanh. câu trả lời ý c. Mà quả bưởi nặng bằng quả táo và quả -GV gọi HS chia sẻ bài làm. cam.Nên quả bưởi nặng bằng 7 quả - GV nhận xét, khen ngợi HS. chanh. 3. Vận dụng - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy : Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Gv chuyên ĐỌC SÁCH
  8. Cùng đọc : Ở nơi quỷ sứ giặc non I. Yêu cầu cần đạt: Nghe đọc hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện mình đọc - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. II. Chuẩn bị: Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện, dễ quan sát. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS 1- GV giới thiệu hình thức đọc thư - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện viện: Cùng đọc Hs lắng nghe 1. Trước khi đọc:- GV cho HS quan sát tranh trang bìa: + Em nhìn thấy gì qua bức tranh này? Hs quan sát + Bức tranh này có mấy nhân vật? Max, thuyền, nhiều cây Nhân vật nào là nhân vật chính? (Max) + Em đã nhìn thấy kiến và cánh cam bao giờ chưa? + Theo em điều gì xảy ra trong câu chuyện này? - Gv cho HS quan sát tranh ở trang tên Hs dự đoán nội dung câu chuyện sách: Hỏi HS tranh vẽ gì? Kiến sẽ làm gì? - GV giới thiệu sách: Tên truyện: Ở nơi quỷ sứ giặc non, truyện cổ tích Việt nam Hs lắng nghe - GV giới thiệu từ mới: quỷ sứ giặc non, thuần phục. 2. Trong khi đọc: GV đọc truyện vừa đọc vừa mở tranh - GV hỏi HS: Theo em khi đi ngủ phòng Max đã xảy ra điều gì? + Điều gì sẽ xảy ra khi Max rong Hs trả lời các câu hỏi thuyền đến nơi quỷ sứ giặc non? + Theo em điều gì xảy ra tiếp theo? 3. Sau khi đọc: GV hỏi hS + Cô vừa đọc câu chuyện gì? + Câu chuyện có nhân vật nào?
  9. + Vì sao Max lại quay trở về không Ở nơi quỷ sứ giặc non làm quỷ sứ giặc non bệ hạ? - Gv cho HS xem tranh hỏi: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? Điều gì xảy ra tiếp theo? + Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện? 4. Hoạt động mở rộng: Chia nhóm HS và cho các em thảo luận; + Em thích nhân vật nào nhất? + Câu chuyện có mầy nhân vật? - HS chia sẻ trước lớp: Các nhóm lên chia sẻ theo phiếu của nhóm mình, Nhận xét. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TẬP VIẾT Ôn tập giữa kì I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng nghe- viết - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Rẽn kĩ năng chính tả thông qua trò chơi đoán từ. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
  10. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài mới * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. Cô giáo lớp em 2 khổ thơ đầu - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Đoán từ - Gọi HS đọc YC - HS quan sát, lắng nghe. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - HS thực hiện- Nhóm làm nhanh nhất Mỗi nhóm ghi đáp án của mình vào đính bảng. bảng nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng - HS nhận xét. thì thắng. - GV nhận xét – chốt. Đáp án: a- trống; b- chổi; c- bảng; d- bàn * Hoạt động 3: Viết tên đồ vật trong mỗi hình - HS thực hiện. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs làm việc nhóm 4 - Gv cho HS làm việc theo nhóm 4 với nội dung sau: + Quan sát các đồ vật trong tranh. + Nói tên đồ vật. - HS nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt. * Hoạt động 4: Hỏi đáp về công dụng của từng đồ vật ở bài tập 5 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hs thực hiện - GV cho HS thảo luận nhóm đôi với nội - HS làm việc nhóm đôi. dung : + Đọc câu mẫu trong SHS.
  11. + Quan sát lại các đồ vật trong tranh ở BT5. + Hỏi đáp về công dụng của đồ vật. - Đại điện một số cặp trình bày. - Hs nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét- chốt. * Hoạt động 5: Ghép các từ ngữ để tạo thành 4 câu nêu đặc điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 6 nội - Hs làm việc theo nhóm 6 dung: + Đọc các từ ngữ hàng trên ( chỉ sự vật) + Đọc các từ ngữ hàng dưới (các từ chỉ đặc điểm) + Chọn các từ ngữ hàng trên sao cho phù hơp với hàng dưới. + Đại diện nhóm ghi bảng. - Hs trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hs nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét- chốt- tuyên dương. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không NGHE –NÓI Ôn tập giữa kì I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng nghe- viết - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Rẽn kĩ năng chính tả thông qua trò chơi đoán từ. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học:
  12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài mới * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. Cô giáo lớp em 2 khổ thơ đầu - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Đoán từ - Gọi HS đọc YC - HS quan sát, lắng nghe. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - HS thực hiện- Nhóm làm nhanh nhất Mỗi nhóm ghi đáp án của mình vào đính bảng. bảng nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng - HS nhận xét. thì thắng. - GV nhận xét – chốt. Đáp án: a- trống; b- chổi; c- bảng; d- bàn * Hoạt động 3: Viết tên đồ vật trong mỗi hình - HS thực hiện. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs làm việc nhóm 4 - Gv cho HS làm việc theo nhóm 4 với nội dung sau: + Quan sát các đồ vật trong tranh. + Nói tên đồ vật. - HS nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt. * Hoạt động 4: Hỏi đáp về công dụng của từng đồ vật ở bài tập 5 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hs thực hiện - GV cho HS thảo luận nhóm đôi với nội - HS làm việc nhóm đôi. dung : + Đọc câu mẫu trong SHS. + Quan sát lại các đồ vật trong tranh ở BT5. + Hỏi đáp về công dụng của đồ vật. - Đại điện một số cặp trình bày. - HS nhận xét. - Hs nhận xét.
  13. - GV nhận xét- chốt. * Hoạt động 5: Ghép các từ ngữ để tạo thành 4 câu nêu đặc điểm. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 6 nội dung: - Hs làm việc theo nhóm 6 + Đọc các từ ngữ hàng trên ( chỉ sự vật) + Đọc các từ ngữ hàng dưới (các từ chỉ đặc điểm) + Chọn các từ ngữ hàng trên sao cho phù hơp với hàng dưới. + Đại diện nhóm ghi bảng. - Hs trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - Hs nhận xét. - GV nhận xét- chốt- tuyên dương. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS làm quen phép tính cộng, phép tính trừ với số đo ki – lô – gam. - Vận dụng vào giải toán lien quan đến các phép tính cộng, trừ với số đo ki – lô – gam. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
  14. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - 2 -3 HS đọc. a) 12kg + 23 kg = 45kg + 20kg = 9kg + 7kg = - 1-2 HS trả lời. b) 42kg – 30kg = 13kg – 9kg = 60kg – 40kg = - HS thực hiện lần lượt các YC. - GV nêu: + Muốn thực hiện các phép tính ta làm thế nào? + Khi tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Tính nhẩm hoặ đạt tính. Bài 2: - Đơn vị đo ở kết quả. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Câu a: + HS quan sát tranh. - Hãy tính số ki – lô – gam ở mỗi đĩa và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh. - 1-2 HS trả lời. - Câu b làm tương tự câu a. - Nhẩm 5 + 2 = 7. Vậy con ngỗng - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. nặng 7kg. - Nhận xét, tuyên dương. - Con gà cân nặng 3kg. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Quan sát tranh - Bài toán cho biết gì? - HS quan sát tranh. - Bài toán yêu cầu gì? - Bao thứ nhất nặng 30kg, bao thứ 2 nặng 50kg. - HS thực hiện giải bài vào vở. - Tìm tổng số ki – lô – gam thóc của cả hai bao? - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai bao thóc cân nặng là: - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 30 + 50 = 80 (kg) - Nhận xét, đánh giá bài HS. Đáp số: 80kg. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Quan sát tranh - Yêu cầu HS nêu bài toán và tự giải vào vở. - HS quan sát tranh. - HS thực hiện giải bài vào vở. - HS nêu bài toán và làm bài vào vở. a) Bài giải Rô – bốt B cân nặng là: 32 + 2 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg. b) Bài giải
  15. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Rô – bốt C cân nặng là: + Rô – bốt nào cân nặng nhất? 32 - 2 = 30 (kg) + Rô – bốt nào cân nặng nhẹ nhất? Đáp số: 30 kg. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Rô – bốt B. 3. Vận dụng - Rô – bốt C. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa G. - HS: Vở; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa G. + Chữ hoa G gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa G. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
  16. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa G đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ G sang â. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa G và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc:Đồng hồ báo thức I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Đồng hồ báo thức 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi HS nêu 1 số từ chỉ hoạt động ở tiết - HS nêu trước. - Gọi HS nhận xét - GV nhạn xét, tuyên dương 2. Khám phá: - 1-2 HS đọc.
  17. * Hoạt động 1: Tìm và gọi tên các vật - 1-2 HS trả lời. trong tranh - 3-4 HS nêu. Bài 1: + Các sự vật: cái quạt, cái ghế, cái - GV gọi HS đọc YC bài. giường, cây cối, chổi - Bài yêu cầu làm gì? - HS trình bày - YC HS quan sát tranh và thảo luận nhóm nêu: Tên các sự vật - Yêu cầu các nhóm trình bày - YC HS làm bài. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS đọc. * Hoạt động 2: Tìm 3 - 5 từ chỉ hoạt - 1-2 HS trả lời. động gắn với các vật trong tranh. - HS tìm và nêu theo cặp Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - HS chia sẻ câu trả lời. - Bài YC làm gì? - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ có thể gắn với các vật vừa nêu ở bài tập 1 - HS làm bài. - GV tổ chức HS gắn từ chỉ hoạt động với các vật trong tranh. - HS đọc. - YC làm vào VBT tr.11. - HS đặt câu phù hợp. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS chia sẻ. - HDHS nói về việc em làm ở nhà - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện viết đoạn văn tả một đồ dùng học tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết đoạn văn tả đồ dùng học tập. - Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với những thông tin cơ bản nhất, nói được những điều em thích nhất trong cuốn sách em đã đọc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng viết đoạn văn.
  18. - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm khi viết đoạn văn tả đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Kể tên các đồ dùng học tập của em Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV cho HS hoạt động nhóm (nhóm 2) - HS hoạt động nhóm 2: Trao đổi với bạn đồ dùng học tập mình có. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên bảng kể tên các đồ dùng - 2-3 HS lên chia sẻ học tập của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Viết 3-4 câu tả một đồ - 2-3 cặp thực hiện. dùng học tập. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài và các gợi ý. - 1-2 HS đọc. - GV và HS hỏi đáp theo từng câu hỏi - HS trả lời. gợi ý: (1) Em chọn tả đồ dùng học tập nào? + Bút chì, thước kẻ, (2) Đồ dùng đó có hình dạng, màu sắc + Hình chứ nhật, hình trụ thon dài, màu ra sao? trắng, màu vàng, (3) Nó giúp ích gì cho em trong học tập. + Thước kẻ - giúp em viết thẳng hàng. Bút chì – giúp em vẽ những thứ mình thích (4) Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về + Em thích đồ dùng đó/ Em thấy nó thật đồ dùng đó? dễ thương/ Em thấy nó thật có ích - YC HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về - HS hoạt động nhóm 2, nói chon hau đồ dùng học tập theo câu hỏi gợi ý trong nghe. SGK. - GV có thể đưa ra đoạn văn mẫu, đọc - HS lắng nghe, hình dung cách viết. cho HS nghe. - YC HS thực hành viết - HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS chia sẻ bài. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 3: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2, 3. - 1-2 HS đọc.
  19. + Cho biết phiếu đọc sách của bạn Nam - HS tìm hiểu, trả lời có những nội dung gì? + Ghi chép các thông tin về cuốn sách - HS thực hiện cá nhân mà em đã đọc vào phiếu đọc sách. + Nói về điều em thích nhất trong cuốn - HS chia sẻ. sách mà em đã đọc. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe III. Điều chỉnh sau tiết học : Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn : Luyện từ và câu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm, sự vật. Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật. - Biết cách sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm - Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS đọc. - YC HS quan sát tranh, nêu: - 1-2 HS trả lời. + Tên các đồ vật. - 3-4 HS nêu. + Các đặc điểm + Tên đồ vật: thước, quyển vở, bút chì, lọ mực + Các hoạt động: thẳng tắp, trắng tinh, - YC HS làm bài nhọn hoắt, tím ngắt. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
  20. * Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B. - 1-2 HS trả lời. - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo - 3-4 HS đọc. thành câu nêu đặc điểm. - HS chia sẻ câu trả lời. - YC làm . - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS chọn dấu chấm hoặc dấu chấm - HS đọc. hỏi vào ô trống thích hợp. - HS chọn dấu thích hợp vào mỗi ô - Nhận xét, tuyên dương HS. trống. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ÂM NHẠC Gv chuyên CÂU LẠC BỘ TOÁN Tổ chức cho HS thực hành nhóm với ĐV lít *Kiến thức, kĩ năng: - HS làm quen với phép tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l). - Vận dụng giải bài tập, bài toán thực tế lien quan các phép tính đó. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy bài mới: 2.Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài.
  21. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài. a) 5l + 4l = 9l b) 9l – 3l = 6l - Nhận xét, tuyên dương HS. 12l + 20l = 32l 19l – 10l = 9l - Khi làm bài này ta lưu ý điều gì? 7l + 6l = 13l 11l – 2l = 9l Bài 2: - Lưu ý đơn vị đo. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Cho HS quan sát tiếp tranh - 1-2 HS trả lời. sgk/tr.64: - HS quan sát. - HS tự làm vào vở. - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. a) 1l + 2l = 3l 5l + 8l = 13l - Nhận xét, tuyên dương. b) 1l + 2l + 5l = 8l Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS quan sát tiếp tranh - HS quan sát. sgk/tr.64: - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. - HS tự làm vào vở. 5l – 2l = 3l 10l – 4l = 6l - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. 15l – 5l = 10l - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Cho HS quan sát tiếp tranh - 1-2 HS trả lời. sgk/tr.65: - HS quan sát. + Đếm số ca nước ở cạnh mỗi vật? - HS đếm. + Tính tổng số lít nước ở mỗi ca đó a) HS tính. rồi ghi kết quả vào bảng. Đồ vật Bình Ấm Xô Can - Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả Số lít nước 2l 3l 5l 7l vừa tính. - HS quán sát. + So sánh các số ở bảng để xem đồ vật nào đựng nhiều nước nhất và đồ - Can đựng nhiều nước nhất. Ấm đựng ít vật nào đựng ít nước nhất. nước nhất. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - GV nêu bài toán. - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết gì? - 1-2 nêu. - Trong can có 15l nước mắm. Mẹ đã rót 7l + Bài toán hỏi gì? nước mắm vào các chai. - Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước - HS giải bài vào vở. mắm? - Nhận xét, tuyên dương. - HS làm bài vào vở.
  22. Bài giải Trong can còn lại số lít nước mắm là: 15 – 7 = 8 (l) 3. Vận dụng Đáp số: 8l - Chúng ta đã học đơn vị đo nào? - Đơn vị đo ki – lô – gam dùng để - Ki – lô – gam, lít. đo gì? - Đo khối lượng. - Đơn vị đo lít dùng để đo gì? - Nhận xét giờ học. - Đo dung tích. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2023 Buổi sáng TẬP ĐỌC ( 2T ) Ôn tập giữa kì I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện. - Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm. Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Lớp hát - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đóng vai, nói và đáp trong 4 tình huống - HS đọc yêu cầu. - Chọn 1 trường hợp, hướng dẫn 1 cặp đôi thực hiện. - HS đọc yêu cầu.