Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024

docx 50 trang Mỹ Huyền 23/12/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 7 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1 Sinh hoạt dưới cờ: SHDC TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Yêu lắm trường ơi I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh. - Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát: Em yêu trường em. - GV hỏi: + Có những sự vật nào được nhức đến trong - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. bài hát? - 2-3 HS chia sẻ. + Bài hát nói về điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng. - Cả lớp đọc thầm. - HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp đoạn. xôn xao, xanh trời, - HS luyện đọc. - Luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - 2-3 HS đọc. luyện đọc đoạn theo nhóm năm. - HS thực hiện theo nhóm năm. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.56. - HS lần lượt đọc.
  2. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 trả lời đầy đủ câu. C2: Những câu thơ tả tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh. C3: yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo. C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ - Nhận xét, tuyên dương HS. Thấm từng trang sách. * Hoạt động 3: Luyện tập thực hành - GV đọc diễn cảm cả bài thơ. Lưu ý giọng của . - HS lắng nghe, đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc. 3 :Hoạt động 4 :Vận dụng ( Đọc mở rộng) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào vở - 2-3 HS đọc. - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao Bài 2: lại chọn ý đó. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - HDHS nối cột A với cột B. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS đọc. - 1 HS lên thực hiện. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS lên bảng. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về đọc lạ bài nhiều lần . TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số.
  3. - Trình bày được các bài toán có lời giải. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học. - HS: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Học sinh hát 2. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước. - 1-2 HS trả lời. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - 1-2 HS trả lời. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV làm mẫu 1 phép tính. - 2 -3 HS đọc. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS đọc nối tiếp kết quả. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - 2 -3 HS đọc. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - HS trình bày. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS trả lời bài theo cặp đôi, một HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS. phép tính, một bạn nói kết quả. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Tìm những máy bay có kết quả bằng - 2 -3 HS đọc. 7? - 1-2 HS trả lời. + Tìm những máy bay có kết quả bằng - HS lắng nghe. 9? - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV nhận xét, khen ngợi HS.
  4. Bài 5: - HS làm bài và đổi chéo vở cho nhau. - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - HS lắng nghe. + Bài toán cho biết điều gì? + Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - 1-2 HS trả lời. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính nào? - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. - HS lên bảng. HS khác lên bảng trình bày. HS kiểm tra - HS trả lời. chéo vở cho nhau. Bài giải: - Nhận xét, tuyên dương. Số quả ổi bà còn lại là: 3.Hoạt động tiếp nối: 14 – 6 = 8 ( quả ) - Nhận xét giờ học. Đáp số: 8 quả ổi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 5 giao về nhà . HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn: Bảng trừ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13, .18 trừ đi một số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. . Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.47: + Gọi 1 HS đọc lại hộp thoại?
  5. + YC Hs hoạt động nhóm 2 ( đóng vai - 2-3 HS trả lời. Minh Và Robot), chia sẻ kết quả + HS hoạt động N2 và chia sẻ trước lớp (1 bạn sẽ đọc phép tính, 1 bạn nêu kết quả của phép tính) 11 – 4 = 7 13 – 5 = 8 + Em hãy so sánh các số bị trừ trong các 12 – 3 = 9 14 – 8= 6 phép tính trên với 10? + Lớn hơn 10 - GV nêu: Các phép tính có số bị trừ lớn hơn 10 ta gọi là phép trừ (qua 10) - YCHS lấy thêm ví dụ về phép trừ có - 1- 2 HS nhắc lại . số bị trừ lớn hơn 10 - HS lấy ví dụ và chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV cho hs thi đua lấy ví dụ và nêu kết quả - 2 nhóm: 1 nhóm nêu phép tính, 1 nhóm nêu kq. Nếu nêu đúng kq thì đc - GV: Để thực hiện được tất cả các phép hỏi lại nhóm bạn. tính qua 10 chúng ta cùng bạn Minh và Robot hoàn thành bảng trừ ( qua 10) dưới đây. + GV hướng dẫn HS đọc bảng trừ và tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ” - HS lắng nghe + Gv cho hs làm việc cá nhân - HS tự điền vào bảng- chia sẻ trước lớp + Cho hs nêu SBT ở từng cột - SBT cột 1 là 11; cột 2 là 12; cột 3 là 13; cột 4 là 14; + Cho hs đọc lại bảng trừ theo cột - HS nối tiếp đọc - Gv chốt: Lớp mình đã cùng 2 bạn nhỏ hoàn thành bảng trừ ( qua 10), để vận dụng bảng trừ chúng ta vào hoạt động tiếp theo nhé. 3. Hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho hs làm bài cá nhân + Gọi hs nêu kq bài làm ( mỗi hs nêu + HS nêu kq và TLCH kết quả 1 cột) - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu. - GV gợi ý: Để tìm được ông sao có kết + Tìm kết quả của các phép trừ ghi trên quả nhỏ nhất chúng ta phải làm gì? mỗi ông sao - YC HS làm bài cá nhân. + Đánh dấu vào ông sao có kq bé nhất ( - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 11 – 5)
  6. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Số? - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Em hiểu yc của bài như thế nào? - HS quan sát và TLCH: Tìm số điền vào dấu “ ? ” để phép trừ có kq là 7 - GV cho hs làm bài theo nhóm 4: Phát - HS thực hiện làm bài theo N4. cho mỗi nhóm 5 phong bì để điền số. - HS chia sẻ, trao đổi cách làm bài. Sau đó lên chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Hoạt động mở rộng - Hôm nay em học bài gì? - 1-2 HS trả lời. - Lấy ví dụ về phép trừ qua 10 và nêu - HS nêu kq của phép trừ đó. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Ôn: Bảng trừ qua 10 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13, .18 trừ đi một số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. . Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.47: + Gọi 1 HS đọc lại hộp thoại? + YC Hs hoạt động nhóm 2 ( đóng vai - 2-3 HS trả lời. Minh Và Robot), chia sẻ kết quả + HS hoạt động N2 và chia sẻ trước lớp (1 bạn sẽ đọc phép tính, 1 bạn nêu kết quả của phép tính)
  7. 11 – 4 = 7 13 – 5 = 8 + Em hãy so sánh các số bị trừ trong các 12 – 3 = 9 14 – 8= 6 phép tính trên với 10? + Lớn hơn 10 - GV nêu: Các phép tính có số bị trừ lớn hơn 10 ta gọi là phép trừ (qua 10) - YCHS lấy thêm ví dụ về phép trừ có - 1- 2 HS nhắc lại . số bị trừ lớn hơn 10 - HS lấy ví dụ và chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV cho hs thi đua lấy ví dụ và nêu kết quả - 2 nhóm: 1 nhóm nêu phép tính, 1 nhóm nêu kq. Nếu nêu đúng kq thì đc - GV: Để thực hiện được tất cả các phép hỏi lại nhóm bạn. tính qua 10 chúng ta cùng bạn Minh và Robot hoàn thành bảng trừ ( qua 10) dưới đây. + GV hướng dẫn HS đọc bảng trừ và tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ” - HS lắng nghe + Gv cho hs làm việc cá nhân - HS tự điền vào bảng- chia sẻ trước lớp + Cho hs nêu SBT ở từng cột - SBT cột 1 là 11; cột 2 là 12; cột 3 là 13; cột 4 là 14; + Cho hs đọc lại bảng trừ theo cột - HS nối tiếp đọc - Gv chốt: Lớp mình đã cùng 2 bạn nhỏ hoàn thành bảng trừ ( qua 10), để vận dụng bảng trừ chúng ta vào hoạt động tiếp theo nhé. 3. Hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho hs làm bài cá nhân + Gọi hs nêu kq bài làm ( mỗi hs nêu + HS nêu kq và TLCH kết quả 1 cột) - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu. - GV gợi ý: Để tìm được ông sao có kết + Tìm kết quả của các phép trừ ghi trên quả nhỏ nhất chúng ta phải làm gì? mỗi ông sao - YC HS làm bài cá nhân. + Đánh dấu vào ông sao có kq bé nhất ( - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 11 – 5) - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Số? - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
  8. - Em hiểu yc của bài như thế nào? - HS quan sát và TLCH: Tìm số điền vào dấu “ ? ” để phép trừ có kq là 7 - GV cho hs làm bài theo nhóm 4: Phát - HS thực hiện làm bài theo N4. cho mỗi nhóm 5 phong bì để điền số. - HS chia sẻ, trao đổi cách làm bài. Sau đó lên chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Hoạt động mở rộng - Hôm nay em học bài gì? - 1-2 HS trả lời. - Lấy ví dụ về phép trừ qua 10 và nêu - HS nêu kq của phép trừ đó. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH ĐTNC:Nàng công chúa nhìn xa I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe đọc hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện Nàng công chúa nhìn xa. - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. II. Đồ dùng dạy học 1 quyển sách khổ nhỏ: Tên truyện Nàng công chúa nhìn xa - Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện
  9. . - GV giới thiệu hình thức đọc thư 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát viện: Đọc to nghe chung tranh trang bìa: 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát tranh trang bìa: Học sinh nghe và trả lời câu hỏi + Em nhìn thấy gì qua bức tranh này? + Em nhìn thấy gì qua bức tranh này? + Bức tranh này có mấy nhân vật?Nhân vật nào là nhân vật chính ? + Em đã nhìn thấy nàng công chúa bao giờ chưa? + Theo em điều gì xảy ra trong câu chuyện này? - Cho HS quan sát tranh ỏ trang tên sách: Hỏi HS tranh vẽ gì? Nàng công chúa sẽ làm gì? - Giới thiệu sách: Tên truyện:Nàng công chúa nhìn xa, truyện cổ tích Việt nam HS nghe giáo viên đọc chuyện - Giới thiệu từ mới: công chúa. Trong khi đọc: GV đọc truyện vừa đọc vừa mở tranh - Hỏi HS: Theo em Nàn công chúa sẽ làm gì kén sâu? + Theo em điều gì xảy ra tiếp theo? 3. Sau khi đọc: GV hỏi hS + Cô vừa đọc câu chuyện gì? - Cho HS xem tranh hỏi: + Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? Điều gì xảy ra tiếp theo? + Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện?
  10. 4. Hoạt động mở rộng: Chia nhóm HS và cho các em thảo luận; + Em thích nhân vật nào nhất? + Câu chuyện có mầy nhân vật? - Chia sẻ trước lớp: Các nhóm lên chia sẻ theo phiếu của nhóm mình, Nhận xét III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TẬP VIẾT Chữ hoa E Ê I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường Có hàng cây mát. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa E,Ê. - HS: Vở ; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: -TBVN bắt nhịp cho lớp hát - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn ngoan - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
  11. - Học sinh quan sát và lắng nghe - Theo dõi 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Học sinh quan sát. - Giáo viên treo chữ E, Ê hoa (đặt trong khung): -Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống nhất: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ E, Ê hoa cao mấy li? +Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Đó là những nét nào? + Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào? - Giáo viên nêu cách viết chữ. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng - Quan sát và thực hành lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Viết cá nhân - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. -Lắng nghe * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Quan sát - Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý - Học sinh đọc câu ứng dụng ngôi trường của em? - Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa của - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: câu ứng dụng + Các chữ E, y, g cao mấy li? - Quan sátvà trả lời: + Chữ t cao mấy li? + Chữ r cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
  12. * Giáo viên lưu ý: Nét thắt ở giữa thân chữ E hoa các em viết nhỏ để có chữ E hoa đẹp. - Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa và nhỏ). - Học sinh viết chữ Em trên bảng - Luyện viết bảng con chữ Em con. - Lắng nghe và thực hiện - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe + 1 dòng chữ E cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Em cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các - Lắng nghe và thực hiện lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm. Lưu ý quan sát, theo dõi và giúp đỡ, Vụ, Duy, Nguyên, 3.Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà viế 5 dòng chữ E , Ê cho đẹp. NGHE –NÓI Kể chuyện : Bữa ăn trưa
  13. I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nghe và hiểu câu chuyện. - Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện qua tranh mnh họa. - Biết dựa vào tranh kể lại được 1-2 đoạn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: - 1-2 HS chia sẻ. Nghe kể chuyện - GV chỉ vào tranh và giới thiệu. - GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh. - GV kể câu chuyện lần 2. Vừa kể thỉnh thoảng dừng lại, hỏi: + Lời nói trong tranh của ai? - HS trả lời. + Thầy hiệu trưởng nói gì? + Trong chuyện, món ăn từ đồi núi là gì? + Món ăn từ biển là gì? 3 : Luyện tập thực hành: Kể 1-2 đoạn - HS lắng nghe. của câu chuyện theo tranh. - HDHS cách kể: - HS làm việc theo nhóm kể lại. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS thực hiện. 4 : Hoạt động mở rộng - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu - Hôm nay em học bài gì? chuyện. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS sinh vận dụng vào bữa ăn của gia đình mình , kể cho người thân nghe câu chuyện . TOÁN
  14. Bảng trừ qua 10 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13, .18 trừ đi một số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. . Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.47: + Gọi 1 HS đọc lại hộp thoại? + YC Hs hoạt động nhóm 2 ( đóng vai - 2-3 HS trả lời. Minh Và Robot), chia sẻ kết quả + HS hoạt động N2 và chia sẻ trước lớp (1 bạn sẽ đọc phép tính, 1 bạn nêu kết quả của phép tính) 11 – 4 = 7 13 – 5 = 8 + Em hãy so sánh các số bị trừ trong các 12 – 3 = 9 14 – 8= 6 phép tính trên với 10? + Lớn hơn 10 - GV nêu: Các phép tính có số bị trừ lớn hơn 10 ta gọi là phép trừ (qua 10) - YCHS lấy thêm ví dụ về phép trừ có - 1- 2 HS nhắc lại . số bị trừ lớn hơn 10 - HS lấy ví dụ và chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - GV cho hs thi đua lấy ví dụ và nêu kết quả - 2 nhóm: 1 nhóm nêu phép tính, 1 nhóm nêu kq. Nếu nêu đúng kq thì đc - GV: Để thực hiện được tất cả các phép hỏi lại nhóm bạn. tính qua 10 chúng ta cùng bạn Minh và Robot hoàn thành bảng trừ ( qua 10) dưới đây. + GV hướng dẫn HS đọc bảng trừ và tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ” - HS lắng nghe + Gv cho hs làm việc cá nhân - HS tự điền vào bảng- chia sẻ trước lớp + Cho hs nêu SBT ở từng cột - SBT cột 1 là 11; cột 2 là 12; cột 3 là 13; cột 4 là 14; + Cho hs đọc lại bảng trừ theo cột - HS nối tiếp đọc
  15. - Gv chốt: Lớp mình đã cùng 2 bạn nhỏ hoàn thành bảng trừ ( qua 10), để vận dụng bảng trừ chúng ta vào hoạt động tiếp theo nhé. 3. Hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - Cho hs làm bài cá nhân + HS nêu kq và TLCH + Gọi hs nêu kq bài làm ( mỗi hs nêu kết quả 1 cột) - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - 2-3 HS đọc - Gọi HS đọc YC bài. - HS nêu. - Bài yêu cầu làm gì? + Tìm kết quả của các phép trừ ghi trên - GV gợi ý: Để tìm được ông sao có kết mỗi ông sao quả nhỏ nhất chúng ta phải làm gì? + Đánh dấu vào ông sao có kq bé nhất ( - YC HS làm bài cá nhân. 11 – 5) - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3:Số? - 2 -3 HS đọc - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát và TLCH: Tìm số điền - Em hiểu yc của bài như thế nào? vào dấu “ ? ” để phép trừ có kq là 7 - HS thực hiện làm bài theo N4. - GV cho hs làm bài theo nhóm 4: Phát - HS chia sẻ, trao đổi cách làm bài. cho mỗi nhóm 5 phong bì để điền số. Sau đó lên chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Hoạt động mở rộng - 1-2 HS trả lời. - Hôm nay em học bài gì? - HS nêu - Lấy ví dụ về phép trừ qua 10 và nêu kq của phép trừ đó. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ.
  16. - Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường Có hàng cây mát. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa E,Ê. - HS: Vở ; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: -TBVN bắt nhịp cho lớp hát - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn ngoan - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quan sát và lắng nghe - Theo dõi 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Học sinh quan sát. - Giáo viên treo chữ E, Ê hoa (đặt trong khung): -Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống nhất: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ E, Ê hoa cao mấy li? +Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Đó là những nét nào? + Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào? - Giáo viên nêu cách viết chữ. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng - Quan sát và thực hành lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Viết cá nhân - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. -Lắng nghe * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
  17. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Quan sát - Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý - Học sinh đọc câu ứng dụng ngôi trường của em? - Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa của - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: câu ứng dụng + Các chữ E, y, g cao mấy li? - Quan sátvà trả lời: + Chữ t cao mấy li? + Chữ r cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? * Giáo viên lưu ý: Nét thắt ở giữa thân chữ E hoa các em viết nhỏ để có chữ E hoa đẹp. - Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa và nhỏ). - Luyện viết bảng con chữ Em - Học sinh viết chữ Em trên bảng - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh con. cách viết liền mạch. - Lắng nghe và thực hiện * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe + 1 dòng chữ E cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Em cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các - Lắng nghe và thực hiện lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
  18. Lưu ý quan sát, theo dõi và giúp đỡ, Vụ, Duy, Nguyên, 3.Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh. - Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát: Em yêu trường em. - GV hỏi: + Có những sự vật nào được nhức đến trong - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. bài hát? - 2-3 HS chia sẻ. + Bài hát nói về điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng. - Cả lớp đọc thầm. - HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn.
  19. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc. xôn xao, xanh trời, - Luyện đọc nối tiếp - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực hiện theo nhóm năm. luyện đọc đoạn theo nhóm năm. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt đọc. sgk/tr.56. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: hoàn thiện vào VBT C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách C2: Những câu thơ tả tả các bạn học trả lời đầy đủ câu. sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh. C3: yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo. C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ Thấm từng trang sách. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện tập thực hành - GV đọc diễn cảm cả bài thơ. Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm. của . - Gọi HS đọc toàn bài. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. 3 :Hoạt động 4 :Vận dụng ( Đọc mở rộng) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện - 2-3 HS đọc. vào vở - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - Tuyên dương, nhận xét. lại chọn ý đó. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - HDHS nối cột A với cột B. - 1-2 HS đọc. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1 HS lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS lên bảng. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
  20. Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện viết chính tả I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2. Khám phá : * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - 1-2 HS đọc. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Luyện đọc hiểu I. Yêu cầu cần đạt:
  21. *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh. - Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS hát: Em yêu trường em. - GV hỏi: + Có những sự vật nào được nhức đến trong - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. bài hát? - 2-3 HS chia sẻ. + Bài hát nói về điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng. - Cả lớp đọc thầm. - HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp đoạn. xôn xao, xanh trời, - HS luyện đọc. - Luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - 2-3 HS đọc. luyện đọc đoạn theo nhóm năm. - HS thực hiện theo nhóm năm. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.56. - HS lần lượt đọc. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 trả lời đầy đủ câu. C2: Những câu thơ tả tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh. C3: yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá
  22. quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo. C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ - Nhận xét, tuyên dương HS. Thấm từng trang sách. * Hoạt động 3: Luyện tập thực hành - GV đọc diễn cảm cả bài thơ. Lưu ý giọng của . - HS lắng nghe, đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc. 3 :Hoạt động 4 :Vận dụng ( Đọc mở rộng) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào vở - 2-3 HS đọc. - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao Bài 2: lại chọn ý đó. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - HDHS nối cột A với cột B. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS đọc. - 1 HS lên thực hiện. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS lên bảng. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ÂM NHẠC GV Chuyên CÂU LẠC BỘ TOÁN Luyện tập Ôn: Bảng trừ qua 10 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. Biết cách tìm kết quả phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép tính 11, 12, 13, .18 trừ đi một số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: