Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ Tổng phụ trách đội tổ chức TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Cái trống trường em I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. - Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhận được tình cảm của các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ. - Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. trường khi nào? - 2-3 HS chia sẻ. + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó? + Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh họa, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài thơ. - HDHS chia đoạn: (4 khổ thơ) - Cả lớp đọc thầm.
- + Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ. + Khổ thơ 2: Tiếp cho đến tiếng ve. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. + Khổ thơ 3: Tiếp cho đến vui quá. + Khổ thơ 4: Khổ còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liền, nằm, lặng im, năm học, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, nghiêng, tưng bừng, - 2-3 HS luyện đọc. - Chú ý đọc ngắt nhịp câu thơ: Tùng! Tùng!Tùng! Tùng! Theo đúng nhịp trống. - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.49. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS thực hiện theo nhóm ba. hoàn thiện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS lần lượt đọc. trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn học sinh. C2: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu. C3: Khổ thơ 2. - Nhận xét, tuyên dương HS. C4: Bạn học sinh rất gắn bó, thân thiết * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. với trống, coi trống như một người - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng bạn. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS đọc. đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS đọc. Bài 2: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. lại chọn ý đó. - HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào tạm biệt bạn trống, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS đọc. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng - Nhận xét chung, tuyên dương HS. vai luyện nói theo yêu cầu.
- 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - 4-5 nhóm lên bảng. - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần . TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10 ) - Thực hiện được các bài toán với hình khối lập phương. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học, các dụng cụ trò chơi phù hợp với lớp mình. - HS: SGK, các hình khối đã chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS trả lời a,b: - 1-2 HS trả lời. a. GV yêu cầu HS tính nhẩm để hoàn - HS thực hiện lần lượt các YC. thiện bảng cộng qua 10. - HS đọc nối tiếp các kết quả. b. GV yêu cầu HS tính kết quả của phép tính trong trường hợp có 2 dấu phép - HS thực hiện: 8 + 5 – 3 = 10. tính. - GV nêu: + Muốn tính tổng các số ta làm thế nào? - 1-2 HS trả lời. + Muốn tính phép tính có hai dấu ta làm thế nào? - Nhận xét, tuyên dương HS.
- Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nối phép tính ở quạt - 2 -3 HS đọc. với kết quả ở ổ điện. - 1-2 HS trả lời. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC - GV hỏi: hướng dẫn. + Quạt nào cắm vào ổ nào? + Quạt nào ghi phép tính có kết quả lớn - HS trả lời. nhất? + Quạt nào ghi phép tính có kết quả bé nhất? - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thực hành cá nhân rồi - HS đọc. báo cáo kết quả. - HS trả lời. Câu a: Tính phép tính ở mỗi toa rồi tìm - HS chia sẻ. ra toa có kết quả lớn nhất. Câu b: Tính kết quả ở mỗi toa tàu rồi tìm ra những toa có kết quả bé hơn 15. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV hỏi: + Trong đoàn tàu B, toa nào ghi phép tính có kết quả bé nhất? Toa tàu nào ghi kết quả lớn nhất? - 1-2 HS trả lời. + Trong cả hai đoàn tàu, những toa tàu nào có kết quả phép tính bằng nhau? - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu a,b - HS đọc. theo nhóm 4. - HS trả lời. Câu a: Đếm số hình lập phương nhỏ ở - HS chia sẻ. mỗi hình rồi tìm ra hình có số lập phương nhỏ nhất. Câu b: Tính tổng các khối hình lập phương nhỏ ở hình A,B. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2.2. Trò chơi Chuyền hoa: - GV mời HS làm quản trò: nêu tên trò - HS lắng nghe. chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- - Luật chơi: Có một bông hoa sẽ truyền - HS lắng nghe. qua các bạn nhạc dừng ở bạn nào bạn đó phải trả lời 1 phép tính trên màn hình. - GV mời quản trò lên tiến hành trò chơi. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi vui vẻ, tích cực. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà làm bài 4. HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn: Phép trừ qua 10 trong phạm vi 20 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết được ý nghĩa của phép trừ. - Thực hiện các phép trừ 11,12, ,19 trừ đi một số. - Giải được một số bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ qua 10 trong phạm vi 20. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Tranh ảnh tổ chức trò chơi. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr. 41: + Nêu bài toán? - 2-3 HS trả lời. + Việt có 11 viên bi, Việt cho Mai 5 viên + GV cho HS thảo luận, tìm ra phép bi. Hỏi Việt còn lại mấy viên bi? tính. + Phép tính: 11 - 5 =? - GV cho HS thảo luận tìm ra kết quả phép tính 11 – 5 - HS chia sẻ cách làm.
- - GV lưu ý có thể cho HS thực hành tính - HS thực hiện. 11 – 5 trên que tính. - GV lấy 1 số ví dụ để HS thực hành. - HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV yêu cầu HS làm 1 phép tính trước. - HS làm bài - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS trả lời. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS đọc nối tiếp kết quả. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3:Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng - HS lắng nghe. - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe. + Trò chơi: Thỏ con tìm chuồng. + Cách chơi: Sẽ có 2 đội, mỗi đội sẽ có 6 thành viên, từng thành viên sẽ nối chú thỏ nối chuồng sao cho đúng kết quả của phép tính. Đội nào nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét, tuyên bố kết quả. - HS tham gia trò chơi tích cực, vui vẻ. 3. Hoạt động tiếp nối: - HS lắng nghe. - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về phép tính trừ qua 10 trong - HS trả lời. phạm vi 20. - HS lấy các phép tính. - Nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10)
- - Thực hiện được các bài toán về thêm, bớt một số đơn vị. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học, các dụng cụ trò chơi Bắt vịt. - HS: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - GV nêu: - HS thực hiện. Muốn tính tổng các số ta làm thế nào? - HS đọc nối tiếp các kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS trả lời. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - HS lên bảng. nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải: HS khác lên bảng trình bày. Số bạn chơi bóng rổ có tất cả là: - Nhận xét, tuyên dương. 6 + 3 = 9 ( bạn ) Bài 3: Đáp số: 9 bạn. - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - HS lên bảng. nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải: HS khác lên bảng trình bày. HS kiểm tra Số cá sấu còn lại dưới hồ nước là: chéo vở cho nhau. 15 – 3 = 12 ( con ) - Nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 12 con cá sấu. 2.2. Trò chơi “Bắt vịt”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe.
- - GV thao tác mẫu. - GV ghép đôi HS. - HS quan sát hướng dẫn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS thực hiện chơi theo nhóm 2. 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung : Cô bé quàng khăn đỏ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Nghe đọc hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện cô bé quàng khăn đỏ *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. II. Đồ dùng dạy học: 1 quyển sách khổ nhỏ: Tên truyện Cô bé quàng khăn đỏ - Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện . - GV giới thiệu hình thức đọc thư viện: Đọc to nghe chung 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát tranh trang bìa: 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát tranh trang bìa: Học sinh nghe và trả lời câu hỏi
- + Em nhìn thấy gì qua bức tranh này? Bà nội, sói , cô bé quàng khăn đỏ + Bức tranh này có mấy nhân vật?Nhân vật nào là nhân vật chính?(cô bé quàng khăn đỏ, sói) + Em đã nhìn thấy sói bao giờ chưa? + Theo em điều gì xảy ra trong câu chuyện này? - Cho HS quan sát tranh ở trang tên sách: Hỏi HS tranh vẽ gì? Sói sẽ làm gì? - Giới thiệu sách: Tên truyện:Cô bé quàng khăn đỏ, truyện cổ tích Việt nam - Giới thiệu từ mới: nuốt. HS nghe giáo viên đọc chuyện 2. Trong khi đọc: GV đọc truyện vừa đọc vừa mở tranh III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH Luyện đọc hiểu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. - Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhận được tình cảm của các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ. - Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
- II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. trường khi nào? - 2-3 HS chia sẻ. + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó? + Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh họa, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài thơ. - HDHS chia đoạn: (4 khổ thơ) - Cả lớp đọc thầm. + Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ. + Khổ thơ 2: Tiếp cho đến tiếng ve. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. + Khổ thơ 3: Tiếp cho đến vui quá. + Khổ thơ 4: Khổ còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liền, nằm, lặng im, năm học, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, nghiêng, tưng bừng, - 2-3 HS luyện đọc. - Chú ý đọc ngắt nhịp câu thơ: Tùng! Tùng!Tùng! Tùng! Theo đúng nhịp trống. - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.49. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS thực hiện theo nhóm ba. hoàn thiện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS lần lượt đọc. trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
- C1: Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn học sinh. C2: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu. - Nhận xét, tuyên dương HS. C3: Khổ thơ 2. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. C4: Bạn học sinh rất gắn bó, thân thiết - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng với trống, coi trống như một người của nhân vật. bạn. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe, đọc thầm. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. - 2-3 HS đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm lại chọn ý đó. biệt, lời chào tạm biệt bạn trống, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - 1-2 HS đọc. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng 3. Hoạt động tiếp nối: vai luyện nói theo yêu cầu. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 4-5 nhóm lên bảng. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TẬP VIẾT Chữ hoa Đ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. *Phát triển năng lực và phẩm chất:
- - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ. - HS: bảng con.Vở ôli III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2.Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ. + Chữ hoa Đ gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Đ. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa Đ đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ Đ sang i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Đ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về viết lại 10 dòng chữ Đ
- NGHE –NÓI Kể chuyện : Ngôi trường em I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngôi trường của mình. - Nói được những điều em thích về ngôi trường của em. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: - 1-2 HS chia sẻ. * Hoạt động 1: Nói những điều em thích về trường của em. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Trường em tên là gì? Ở đâu? - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. + Điều gì khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường hằng ngày? - Theo em, trong tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào? - Tổ chức cho HS kể về ngôi trường của - 1-2 HS trả lời. mình, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. trước lớp. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Em muốn trường mình có những thay đổi gì? - YC HS trao đổi về những điều trong trường mình muốn thay đổi. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ diễn đạt cho HS. với bạn theo cặp. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe, nhận xét. * Hoạt động 3: Vận dụng:
- - HDHS kể cho người thân nghe về ngôi trường của mình. - YCHS hoàn thiện bài tập - HS lắng nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về kể lại bài : Ngôi trường của em cho người thân nghe . TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10) - Thực hiện được các bài toán về thêm, bớt một số đơn vị. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học, các dụng cụ trò chơi Bắt vịt. - HS: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - GV nêu: - HS thực hiện. Muốn tính tổng các số ta làm thế nào? - HS đọc nối tiếp các kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS trả lời. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - HS lên bảng. nào? - HS trả lời.
- - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải: HS khác lên bảng trình bày. Số bạn chơi bóng rổ có tất cả là: - Nhận xét, tuyên dương. 6 + 3 = 9 ( bạn ) Bài 3: Đáp số: 9 bạn. - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - HS lên bảng. nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải: HS khác lên bảng trình bày. HS kiểm tra Số cá sấu còn lại dưới hồ nước là: chéo vở cho nhau. 15 – 3 = 12 ( con ) - Nhận xét, tuyên dương. Đáp số: 12 con cá sấu. 2.2. Trò chơi “Bắt vịt”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe. - GV thao tác mẫu. - GV ghép đôi HS. - HS quan sát hướng dẫn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS thực hiện chơi theo nhóm 2. 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ. - HS: bảng con.Vở ôli III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2.Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ. + Chữ hoa Đ gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Đ. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa Đ đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ Đ sang i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Đ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng:
- - Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. - Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhận được tình cảm của các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ. - Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. trường khi nào? - 2-3 HS chia sẻ. + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó? + Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh họa, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài thơ. - HDHS chia đoạn: (4 khổ thơ) - Cả lớp đọc thầm. + Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ. + Khổ thơ 2: Tiếp cho đến tiếng ve. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. + Khổ thơ 3: Tiếp cho đến vui quá. + Khổ thơ 4: Khổ còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liền, nằm, lặng im, năm học, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, nghiêng, tưng bừng, - 2-3 HS luyện đọc. - Chú ý đọc ngắt nhịp câu thơ: Tùng! Tùng!Tùng! Tùng! Theo đúng nhịp trống. - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
- * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.49. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS thực hiện theo nhóm ba. hoàn thiện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS lần lượt đọc. trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn học sinh. C2: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu. C3: Khổ thơ 2. - Nhận xét, tuyên dương HS. C4: Bạn học sinh rất gắn bó, thân thiết * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. với trống, coi trống như một người - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng bạn. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS đọc. đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS đọc. Bài 2: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. lại chọn ý đó. - HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào tạm biệt bạn trống, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS đọc. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng - Nhận xét chung, tuyên dương HS. vai luyện nói theo yêu cầu. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - 4-5 nhóm lên bảng. - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện viết chính tả
- I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - 1-2 HS đọc. - HDHS hoàn thiện - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Luyện đọc hiểu I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng:
- - Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ rang một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. - Hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhận được tình cảm của các nhân vậy qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ. - Có tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. trường khi nào? - 2-3 HS chia sẻ. + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó? + Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh họa, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài thơ. - HDHS chia đoạn: (4 khổ thơ) - Cả lớp đọc thầm. + Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ. + Khổ thơ 2: Tiếp cho đến tiếng ve. - HS đọc nối tiếp khổ thơ. + Khổ thơ 3: Tiếp cho đến vui quá. + Khổ thơ 4: Khổ còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liền, nằm, lặng im, năm học, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, nghiêng, tưng bừng, - 2-3 HS luyện đọc. - Chú ý đọc ngắt nhịp câu thơ: Tùng! Tùng!Tùng! Tùng! Theo đúng nhịp trống. - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
- * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.49. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS thực hiện theo nhóm ba. hoàn thiện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS lần lượt đọc. trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn học sinh. C2: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu. C3: Khổ thơ 2. - Nhận xét, tuyên dương HS. C4: Bạn học sinh rất gắn bó, thân thiết * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. với trống, coi trống như một người - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng bạn. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS đọc. đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS đọc. Bài 2: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.49. lại chọn ý đó. - HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào tạm biệt bạn trống, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS đọc. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng - Nhận xét chung, tuyên dương HS. vai luyện nói theo yêu cầu. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - 4-5 nhóm lên bảng. - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ÂM NHẠC GV Chuyên
- CÂU LẠC BỘ TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10) - Thực hiện được các bài toán về thêm, bớt một số đơn vị. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học, các dụng cụ trò chơi Bắt vịt. - HS: SGK, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1-2 HS trả lời. - GV nêu: - HS thực hiện. Muốn tính tổng các số ta làm thế nào? - HS đọc nối tiếp các kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS trả lời. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính - HS lên bảng. nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. Bài giải: HS khác lên bảng trình bày. Số bạn chơi bóng rổ có tất cả là: - Nhận xét, tuyên dương. 6 + 3 = 9 ( bạn ) Bài 3: Đáp số: 9 bạn. - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: - 2 -3 HS đọc. + Bài toán cho biết điều gì? - 1-2 HS trả lời. + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - HS lên bảng.