Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 3 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ Tổng phụ trách đội tổ chức TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Em có xinh không ? I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài. - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Các bức tranh thể hiện điều gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Em có thích mình giống như các bạn - 2-3 HS chia sẻ. trong tranh không? + Em thích được khen về điều gì nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân - Cả lớp đọc thầm. vật (của voi anh, voi em, hươu và dê). - HS đọc nối tiếp đoạn. - HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
- + Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi. - 2-3 HS luyện đọc. + Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, - 2-3 HS đọc. gương,lên, - Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. - HS thực hiện theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26. - HS lần lượt đọc. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh cách trả lời đầy đủ câu. không? C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm. C3: + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!” C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - 2-3 HS đọc. - YC HS trả lời câu hỏi: - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì - Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi sao lại chọn ý đó. em? - 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: đồng thời hoàn thiện nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm - Tuyên dương, nhận xét. mình trong gương
- Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25. - Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi - 1-2 HS đọc. em bỏ sừng và râu? - HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. nhân nêu suy nghĩ của mình về câu nói - Gọi các nhóm lên trình bày. của mình nếu là voi anh. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 4-5 nhóm lên bảng. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm - HS chia sẻ. nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Ôn tập phép cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Thực hiện cộng, trừ nhẩm trong các trường hợp đơn giản và với các số tròn chục. - Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . 2. KHám phá : Bài 1:
- - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm trong - HS thực hiện SGK a) 5 chục + 5 chục = 10 chục - YC HS nêu cách tính nhẩm 50 + 50 = 100 - Nhận xét, tuyên dương HS. 7 chục + 3 chục = 10 chục 70 + 30 = 100 2 chục + 8 chục = 10 chục Bài 2: 20 + 80 = 100 - Gọi HS đọc YC bài. b) Làm tương tự phần a - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực - 1-2 HS trả lời. hiện phép tính? - HS thực hiện - YC HS thực hiện vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi vở kiểm tra chéo Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HDHS cách làm bài: Tính kết quả từng phép thính rồi nêu hai phép tính cùng kết - 1-2 HS trả lời. quả. - HS làm bài theo cặp - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS chia sẻ: Hai phép tính có cùng kết *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 quả là: 30 + 5 và 31 + 4; 80 – 30 và 60 = 20 + 40 mà không cần tính kết quả của – 30; 40 + 20 và 20 + 40. phép tính này. Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS: Thực hiện lần lượt từng phép - Tìm số thích hợp với dấu ? trong ô tính từ trái sang phải rồi nêu kết quả. - 2-3 HS chia sẻ: - YC HS thực hiện tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- - Bài toán cho biết gì? - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm vở - HS thực hiện: - Nhận xét, tuyên dương. Bài giải Số hành khách trên thuyền có tất cả là: 3. Hoạt động tiếp nối: 12 + 3 = 15 hành khách - Nhận xét giờ học. Đáp số: 15 hành khách IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 5 HS về nhà làm. HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn : Cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Thực hiện cộng, trừ nhẩm trong các trường hợp đơn giản và với các số tròn chục. - Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . 2. KHám phá : Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc.
- - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm trong - HS thực hiện SGK a) 5 chục + 5 chục = 10 chục - YC HS nêu cách tính nhẩm 50 + 50 = 100 - Nhận xét, tuyên dương HS. 7 chục + 3 chục = 10 chục 70 + 30 = 100 2 chục + 8 chục = 10 chục Bài 2: 20 + 80 = 100 - Gọi HS đọc YC bài. b) Làm tương tự phần a - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực - 1-2 HS trả lời. hiện phép tính? - HS thực hiện - YC HS thực hiện vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi vở kiểm tra chéo Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HDHS cách làm bài: Tính kết quả từng phép thính rồi nêu hai phép tính cùng kết - 1-2 HS trả lời. quả. - HS làm bài theo cặp - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS chia sẻ: Hai phép tính có cùng kết *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 quả là: 30 + 5 và 31 + 4; 80 – 30 và 60 = 20 + 40 mà không cần tính kết quả của – 30; 40 + 20 và 20 + 40. phép tính này. Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS: Thực hiện lần lượt từng phép - Tìm số thích hợp với dấu ? trong ô tính từ trái sang phải rồi nêu kết quả. - 2-3 HS chia sẻ: - YC HS thực hiện tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài toán cho biết gì? - 1-2 HS trả lời
- - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm vở - HS thực hiện: - Nhận xét, tuyên dương. Bài giải Số hành khách trên thuyền có tất cả là: 3. Hoạt động tiếp nối: 12 + 3 = 15 hành khách - Nhận xét giờ học. Đáp số: 15 hành khách IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính bản thân *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong truyện. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Các bức tranh thể hiện điều gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Em có thích mình giống như các bạn - 2-3 HS chia sẻ. trong tranh không? + Em thích được khen về điều gì nhất? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ - Cả lớp đọc thầm. hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn cách đọc lời của các nhân - HS đọc nối tiếp đoạn. vật (của voi anh, voi em, hươu và dê). - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không có bộ râu giống tôi. - 2-3 HS luyện đọc. + Đoạn 2: Phần còn lại - 2-3 HS đọc. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, đi tiếp, bộ râu, gương,lên, - Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm rồi về nhà.// - HS thực hiện theo nhóm ba. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS lần lượt đọc. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.26. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời C1: + Voi em đã hỏi: Em có xinh hoàn thiện không? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. C2: + Sau khi nghe hươu nói, voi em đã nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu. Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ một khóm cỏ dại bên đường và gắn vào cằm. C3: + Trước sự thay đổi của voi em, voi anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm sừng và rất thế này? Xấu lắm!” C4: HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - HS lắng nghe, đọc thầm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc toàn bài.
- - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25 - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì - YC HS trả lời câu hỏi: sao lại chọn ý đó. - Những từ ngữ nào chỉ hành động của voi - 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em: em? nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm mình trong gương đồng thời hoàn thiện - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25. - HS làm việc theo nhóm 4: Mỗi cá - Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi voi nhân nêu suy nghĩ của mình về câu nói em bỏ sừng và râu? của mình nếu là voi anh. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 4-5 nhóm lên bảng. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ TOÁN Ôn: Cộng trừ không nhớ trong PV 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Thực hiện cộng, trừ nhẩm trong các trường hợp đơn giản và với các số tròn chục. - Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học trong phạm vi 100. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học:
- - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . 2. Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV YC HS tự tìm cách tính nhẩm trong - HS thực hiện SGK a) 5 chục + 5 chục = 10 chục - YC HS nêu cách tính nhẩm 50 + 50 = 100 - Nhận xét, tuyên dương HS. 7 chục + 3 chục = 10 chục 70 + 30 = 100 2 chục + 8 chục = 10 chục Bài 2: 20 + 80 = 100 - Gọi HS đọc YC bài. b) Làm tương tự phần a - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực - 1-2 HS trả lời. hiện phép tính? - HS thực hiện - YC HS thực hiện vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi vở kiểm tra chéo Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HDHS cách làm bài: Tính kết quả từng phép thính rồi nêu hai phép tính cùng kết - 1-2 HS trả lời. quả. - HS làm bài theo cặp - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS chia sẻ: Hai phép tính có cùng kết *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 quả là: 30 + 5 và 31 + 4; 80 – 30 và 60 = 20 + 40 mà không cần tính kết quả của – 30; 40 + 20 và 20 + 40. phép tính này.
- Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS: Thực hiện lần lượt từng phép - Tìm số thích hợp với dấu ? trong ô tính từ trái sang phải rồi nêu kết quả. - 2-3 HS chia sẻ: - YC HS thực hiện tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài toán cho biết gì? - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm vở - HS thực hiện: - Nhận xét, tuyên dương. Bài giải Số hành khách trên thuyền có tất cả là: 3. Hoạt động tiếp nối: 12 + 3 = 15 hành khách - Nhận xét giờ học. Đáp số: 15 hành khách IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 5 HS về nhà làm. ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương ( TGDD.CĐ1 ) I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của Lan. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương phù hợp với lứa tuổi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - 2-3 HS nêu.
- - Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Màu xanh quê hương. - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát? - HS thực hiện. - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2. Khám phá: - HS chia sẻ. *Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Tình quê. - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.9-10, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS kể chuyện theo tranh. - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện. - HS thảo luận nhóm 4 kể chuyện theo - GV hỏi: Lan đã thể hiện tình yêu quê tranh. hương như thế nào? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chốt: Lan đã thể hiện tình yêu quê - 2-3 HS trả lời. hương qua các việc làm: gom quần áo cũ, sách vở, đồ chơi để tặng các bạn có - HS lắng nghe. hoàn cảnh khó khăn; đi thắp hương ở nhà thờ tổ, bạn luôn phấn đấu học giỏi, quan tâm, gọi điện hỏi han ông bà, *Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11, YC thảo luận nhóm đôi: Các bạn trong tranh đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? - Tổ chức cho HS chia sẻ. - HS thảo luận theo cặp. - HS chia sẻ. Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát cho ông bà, bố mẹ nghe. Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ. Tranh 3: Nói về quê hương qua bức - Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê tranh. hương? Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh. - GV nhận xét, tuyên dương. Tranh 5: Thăm viện bảo tàng. - GV chốt: Có rất nhiều cách đẻ thiện Tranh 6: Viết thư cho ông bà. hiện tình yêu quê hương như: yêu - 3-4 HS trả lời. thương gia đình, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biết ơn người có công với quê hương, đất nước; - HS lắng nghe. chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,
- 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ĐỌC SÁCH Chuẩn bị thư viện I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất ở thư viện để đọc sách có hiệu quả tốt nhất. 2. Năng lực chung: - HS có kĩ năng trang trí, sắp xếp sách vở ở thư viện. 3. Phẩm chất: - HS yêu thích thư viện, chăm chỉ đọc sách. II. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Cho HS hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. 2. Khám phá: - Giáo viên cùng cán bộ thư viện chuẩn bị các điều kiện về chuyện đọc sắp xếp chuyện đúng các vị trí theo yêu cầu của tiết đọc thư viện. - Giáo viên cùng cán bộ thư viện chuẩn bị các điều kiện về bàn ghế sắp xếp bàn ghế khoa học để thuận lợi cho việc đọc sách của học sinh. - Chuẩn bị các biểu bảng cần thiết bố trí sắp xếp khoa học để học sinh dễ nhìn, dễ đọc. 3. Luyện tập: - HS cùng GV trang trí thư viện đẹp, gọn gàng, ngăn nắp, giúp lôi cuốn học sinh yêu thích đọc sách - Vệ sinh thư viện sạch sẽ. 4. Vận dụng: - Vệ sinh thư viện sạch sẽ. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. III.Điều chỉnh sau tiết dạy: Không Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng
- TẬP VIẾT Chữ hoa B I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Bạn bè chia sẻ ngọt bùi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa B. - HS: Vở; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa B. + Chữ hoa B gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa B. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa B đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ B sang a. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa B và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Về nhà viết lại 5 dòng chữ B cho đẹp. NGHE –NÓI Kể chuyện : Em có xinh không ? I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh và kể với người thân về nhân vật voi trong câu chuyện. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa;. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: - 1-2 HS chia sẻ. * Hoạt động 1: a. Quan sát tranh, nói tên các nhân vật và sự việc được thể hiện trong tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4). - HS quan sát tranh, đọc thầm lời của voi anh và voi em trong bức tranh. - HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- + Tranh 1: nhân vật là voi anh và voi em, sự việc là voi em hỏi voi anh em có xinh không? + Tranh 2: nhân vật là Với em và hươu, sự việc là sau khi nói chuyện với hươu, voi em bẻ vài cành cây, gài lên đầu để có sừng giống hươu; + Tranh 3: nhân vật là với em và dế, sự việc là sau khi nói chuyện với dê, voi em nhổ một khóm cỏ dại bên đường, dính vào cằm mình cho giống dê; + Tranh 4: nhân vật là với em và với - GV theo dõi phần báo cáo và chia sẻ anh, sự việc là voi em (với sừng và râu của các nhóm. giả) đang nói chuyện với voi anh ở nhà, - GV có thể hỏi thêm: voi anh rất ngỡ ngàng trước việc với em có sừng và râu. + Các nhân vật trong tranh là ai? - HS chia sẻ cùng các bạn. + Voi em hỏi anh điều gì? - HS trả lời. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. + Là voi anh, voi em, hươu, dê. * Hoạt động 2: Chọn kể lại 1 - 2 đoạn + Em có xinh không? của câu chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm về nội dung mỗi bức tranh. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: Kể với - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ người thân về nhân vật voi em trong câu trước lớp. chuyện. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng: + Cho HS đọc lại bài Em có xinh không? + Trước khi kể, em xem lại các tranh minh hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh, nhớ lại những diễn biến tâm lí của voi em. - HS đọc bài. + Kể cho người thân nghe những hành - HS lắng nghe, nhận xét. động của voi em sau khi gặp hươu con và dễ con, rồi sau khi về nhà gặp voi anh. Hành động của voi em sau khi nghe
- voi anh nói và cuối cùng, voi em đã - HS lắng nghe. nhận ra điều gì. - Em lắng nghe ý kiến của người thân sau khi nghe em kể chuyện. - HS thực hiện. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện đã học cho người thân nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà nhìn tranh kể lại câu chuyện cho người thân nghe . TOÁN Luyện tập ( GDBV-MT ) I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh được các số có hai chữ số - Viết đúng cách đặt tính - Giải và trình bày được bài giải của bài toán có lời văn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kỹ năng thực hiện phép cộng trừ và so sánh các số - Phát triển kỹ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . 2. Dạy bài mới: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS đọc.
- - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS làm bài và giải thích rõ kết - HS thực hiện lần lượt các YC quả. Vì sao đúng? Vì sao sai? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - Các TH nào có thể tính nhẩm được? - 1-2 HS nêu: 20 + 6; 57 – 7; 3 + 40 - Các TH còn lại đặt tính thẳng hàng, - HS làm vở thẳng cột rồi thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - HD giúp đỡ HS lúng túng - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hiện theo cặp, chia sẻ kết quả: - HDHS: Tính kết quả của từng phép Phép tính có kết quả bé hơn 50: 40 +8; tính, so sánh các kết quả với 50 rồi trả 90 – 50; 70 – 30 lời từng câu hỏi. Phép tính có kết quả lớn hơn 50: 32 + - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 20; 30 + 40; 86 - 6 - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu quy tắc tính cộng, trừ số có hai chữ số theo cột dọc? - HDHS tính nhẩm theo từng cột để tìm chữ số thích hợp. - HD mẫu câu a) - HS thực hiện theo hướng dẫn và chia + Ở cột đơn vị: 6 + 2 = 8, vậy chữ số sẻ kết quả phải tìm là 8 + Ở cột chục: 3 + 4 = 7, vậy chữ số phải tìm là 4 - GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Bài 5: -1-2 HS đọc - Gọi HS đọc YC bài. - HS chia sẻ. - Bài toán cho biết gì? - 2-3 HS chia sẻ - Bài toán hỏi gì? Bài giải - YC HS làm bài vào vở Số con bò nhà bác Bình có là: - GV chữa bài 28 – 12 = 16 (con) Đáp số: 16 con bò - GV nhận xét, tuyên dương 3. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 5 HS về nhà làm. CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH Vẽ tranh tự do I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. - Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy- học 1/ GV: - Ba bức tranh vẽ về 3 đề tài khác nhau. Bốn bài vẽ của HS năm trước. 2/ HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên T.g Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra đồ dùng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - HS chuẩn bị đồ dùng Hoạt động 1: Giới thiệu bài + HS quan sát tranh và trả lời: -Vẽ tranh tự chọn (hay vẽ theo ý thích) là mỗi em có - Phong cảnh, chân dung, tĩnh 2’ thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như: Phong vật. 4’ cảnh, chân dung, tĩnh vật + HS trả lời theo cảm nhận. 4’ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: + HS làm bài theo nhóm (4 20’ Cho HS xem các bức tranh đã chuẩn bị rồi đặt câu nhóm) hỏi: + Làm bài vào VTV 1 - Tranh này vẽ những gì? + chọn màu vẽ theo ý thích. - Màu sắc trong tranh như thế nào?
- - Đâu là hình ảnh chính, đâu là h/ảnh phụ? HS trả lời theo cảm nhận - Em có dự định vẽ tranh có nội dung gì? - Bức tranh em vẽ có những hình ảnh gì? + GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS xem bài vẽ của năm trước. Mỗi đề tài có h.ảnh đặc trưng riêng: Biển có thuyền, có bãi cát, nước miền núi có đồi núi, suối - Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, sau đó vẽ thêm các hình ảnh phụ. - Vẽ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích. - Khuyến khích HS khá giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 05’ - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện tốt. 5. Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng, màu sắc mọi vật xung quanh: Cỏ cây, hoa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không KỸ NĂNG SỐNG Gv chuyên Buổi chiều TỰ NHIÊN XÃ HỘI Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kể được tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho học sinh xem một đoạn video về bạn nhỏ bị ngộ độc và hỏi:
- + Bạn nhỏ có những biểu hiện gì mà - HS xem. phải đi cấp cứu? + Vì sao bạn nhỏ bị như vậy - HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do gây ngộ độc qua đường ăn uống - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.14 , thảo luận nhóm đôi: Vì sao nhiều người bị ngộ độc qua đường ăn uống? - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Giáo viên quan sát và gợi ý các nhóm tìm ra được các nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Gv tổ chức cho học sinh đóng vai để chia sẻ trước lớp về kết quả của nhóm mình. - HS thực hiện. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Cách nhận biết thức ăn, - 2-3 nhóm chia sẻ. đồ uống, đồ dùng không an toàn. - YC HS quan sát hình trong sgk/tr.15, thảo luận nhóm bốn: + Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. - HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó chia + Dấu hiệu nào cho em biết thức ăn, đồ sẻ trước lớp. uống bị hỏng, ôi thou? - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên sẽ đưa ra thêm các câu hỏi: + Kể thêm tên một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không - 2-3 nhóm đại diện trả lời. được cất giữ cẩn thận. + Tác hại của việc sử dụng những đồ dùng, thức ăn, đồ uống đó. - 2-3 HS chia sẻ. - Giáo viên kết luận 2.3. Thực hành: - Em đã từng thấy đồ ăn thức uống, đồ dùng nào ở gia đình em không được cất giữ, bảo quản không cẩn thận có thể gây ngộ độc? - Em đã làm hoặc nhìn thấy bố mẹ làm - 2 -3 học sinh chia sẻ gì để bảo quản đồ ăn thức uống an toàn? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động tiếp nối:
- - Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhắc HS về nhà nhắc nhở bố mẹ người thân bảo quản đồ ăn thức uống đồ dùng an toàn. III.Điều chỉnh sau tiết dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc: Út Tin I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Út Tin 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát bài . 2. Khám phá * Hoạt động 1: Tìm và gọi tên các vật trong tranh - 1-2 HS đọc. Bài 1: - 1-2 HS trả lời. - GV gọi HS đọc YC bài. - 3-4 HS nêu. - Bài yêu cầu làm gì? + Các sự vật: cái quạt, cái ghế, cái - YC HS quan sát tranh và thảo luận giường, cây cối, chổi nhóm nêu: Tên các sự vật - HS trình bày - Yêu cầu các nhóm trình bày - YC HS làm bài - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Tìm 3 - 5 từ chỉ hoạt động gắn với các vật trong tranh. - 1-2 HS đọc.
- Bài 2: - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc YC. - HS tìm và nêu theo cặp - Bài YC làm gì? - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ có thể gắn - HS chia sẻ câu trả lời. với các vật vừa nêu ở bài tập 1 - GV tổ chức HS gắn từ chỉ hoạt động với các vật trong tranh. - HS làm bài. - YC làm - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS đọc. Bài 3: - HS đặt câu phù hợp. - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS nói về việc em làm ở nhà - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS chia sẻ. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Gv chuyên CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH Đọc cặp đôi Địa điểm: Thư viện Hình thức: Đọc cặp đôi Hoạt động mở rộng: Thảo luận I. Mục đích: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích HS cùng đọc với bạn. - Tạo cơ hội HS chọn sách theo ý thích. Giúp HS xây dựng thói quen đọc . - II. Chuẩn bị trước tiết dạy: -Chọn sách: 14 quyển sách III. TRÌNH THỰC HIỆN Giới thiệu Cả lớp 1.Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nhắc các em về các nội quy thư viện.