Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Ôn tập và KT giữa kì 2 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. - Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. + Tranh minh họa các bài đọc (Bài tập 1). - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS thi đua nhau kể. 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập * Hoạt động 1: Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - YC HS thảo luận nhóm đôi: 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. - 2HS đọc Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại - HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng sách để xem lại. nhau. - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng Đọc bài em thích và thực hiện các yêu cầu sau:
- a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS cách làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc - 2-3 HS đọc. một bài mình thích (HS đọc chậm chỉ đọc 1, 2 đoạn; HS khá đọc cả bài) - HS chọn bài, đọc trong 2 phút. + B2: Làm việc theo nhóm 4: Từng HS thực hiện YC a hoặc b. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu - HS thực hiện theo nhóm bốn. ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài. - HS lần lượt đọc. - NX, tuyên dương HS. - 3HS lần lượt đọc và thực hiện các yêu 3. Vận dụng: cầu trước lớp. - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức - Lớp NX nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, - HS chia sẻ. - CBBS: Ôn tập tiết 3+4. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Đề-xi-mét.Mét I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đó. - Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét, thước có kẻ xăng-ti-mét.
- - HS: SGK, bộ đồ dùng học toán lớp 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.65: *Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài bao nhiêu xăng-ti-mét? + Bút chì đo được dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - 2-3 HS trả lời. =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài + 10cm 1 đề-xi-mét” + 10cm => GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài. + Đề-xi-mét viết tắt là dm - HS nhắc lại cá nhân, đồng +1dm = 10cm; 10cm = 1dm thanh. - YCHS cả lớp q/s bạn Mai trong sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài của chiếc bút chì sau đó y/c cả lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau đó nhận - HS cả lớp thực hành định: + Gang tay của em dài khoảng 1 đề-xi-mét *Mét: - HS nhắc lại - Cho HS quan sát cây thước dài 1 mét và nêu các số đo cm, dm trên thước=> GV nhấn mạnh: + Mét là một đơn vị đo độ dài. - HS quan sát. + Mét viết tắt là m +1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m - HS nhắc lại cá nhân, đồng - YCHS q/s bạn Việt trong sgk đang lấy sải tay ướm thử thanh. lên độ dài của chiếc thước 1m sau đó y/c 1 -2 hs lên thực hành và gv nhấn mạnh: + Sải tay của em dài khoảng 1 mét - HS lắng nghe, nhắc lại. - Lưu ý: Chữ “khoảng” thể hiện sự tương đối (gần đúng) được sử dụng khi chúng ta ước lượng - YC hs nhắc lại tên 2 đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị dm, m. - 2 -3 HS nhắc lại - GV chốt và chuyển hđ 2.2. Hoạt động: Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài. - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc bài mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm - Y/C hs làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn. - HS làm bài cá nhân. - Y/C hs đọc bài làm. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi chéo kiểm tra.
- Bài 2: Giúp hs thực hiện việc ước lượng các số đo độ dài - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn phần mẫu: - YC HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp rồi nối. - HS đọc. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. - HS trả lời. - Y/C hs q/sát và ước lượng thêm 1 số đồ vật trong lớp. - HS thảo luận theo cặp, đại - Đánh giá, nhận xét diện chia sẻ. Bài 3: Giúp hs thực hiện việc ước lượng và chuyển đổi - HS nêu giữa các đơn vị đo độ dài. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - YC HS làm việc nhóm 4 - Bạn nào nói đúng? - KQ: Mai và Rô-bốt nói đúng. - HS thảo luận nhóm, đại - GV hỏi: Muốn xác định câu nói của các bạn đúng hay diện chia sẻ. sai em cần phải làm gì? (Ước lượng sải tay của Việt dài 1m và sau đó chuyển đổi - HS trả lời. các đơn vị đo độ dài) - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? - GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo - Nhận xét giờ học. - HS nêu. - Về nhà tập ước lượng độ dài 1 số đồ vật xung quanh - HS chia sẻ. em. - CBBS: Luyện tập IV. Điều chỉnh sau bài dạy:. Không HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn:Đề-xi-mét I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đó. - Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.
- *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét, thước có kẻ xăng-ti-mét. - HS: SGK, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.65: *Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài bao nhiêu xăng-ti-mét? + Bút chì đo được dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - 2-3 HS trả lời. =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài + 10cm 1 đề-xi-mét” + 10cm => GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài. + Đề-xi-mét viết tắt là dm - HS nhắc lại cá nhân, đồng +1dm = 10cm; 10cm = 1dm thanh. - YCHS cả lớp q/s bạn Mai trong sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài của chiếc bút chì sau đó y/c cả lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau đó nhận - HS cả lớp thực hành định: + Gang tay của em dài khoảng 1 đề-xi-mét *Mét: - HS nhắc lại - Cho HS quan sát cây thước dài 1 mét và nêu các số đo cm, dm trên thước=> GV nhấn mạnh: + Mét là một đơn vị đo độ dài. - HS quan sát. + Mét viết tắt là m +1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m - HS nhắc lại cá nhân, đồng - YCHS q/s bạn Việt trong sgk đang lấy sải tay ướm thử thanh. lên độ dài của chiếc thước 1m sau đó y/c 1 -2 hs lên thực hành và gv nhấn mạnh: + Sải tay của em dài khoảng 1 mét - HS lắng nghe, nhắc lại. - Lưu ý: Chữ “khoảng” thể hiện sự tương đối (gần đúng) được sử dụng khi chúng ta ước lượng - YC hs nhắc lại tên 2 đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị dm, m. - 2 -3 HS nhắc lại - GV chốt và chuyển hđ 2.2. Hoạt động: Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài. - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc YC bài. - HS lắng nghe. - Bài yêu cầu làm gì?
- - HS đọc bài mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm - Y/C hs làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn. - HS làm bài cá nhân. - Y/C hs đọc bài làm. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi chéo kiểm tra. Bài 2: Giúp hs thực hiện việc ước lượng các số đo độ dài - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn phần mẫu: - YC HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp rồi nối. - HS đọc. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. - HS trả lời. - Y/C hs q/sát và ước lượng thêm 1 số đồ vật trong lớp. - HS thảo luận theo cặp, đại - Đánh giá, nhận xét diện chia sẻ. Bài 3: Giúp hs thực hiện việc ước lượng và chuyển đổi - HS nêu giữa các đơn vị đo độ dài. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - YC HS làm việc nhóm 4 - Bạn nào nói đúng? - KQ: Mai và Rô-bốt nói đúng. - HS thảo luận nhóm, đại - GV hỏi: Muốn xác định câu nói của các bạn đúng hay diện chia sẻ. sai em cần phải làm gì? (Ước lượng sải tay của Việt dài 1m và sau đó chuyển đổi - HS trả lời. các đơn vị đo độ dài) - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? - GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo - Nhận xét giờ học. - HS nêu. - Về nhà tập ước lượng độ dài 1 số đồ vật xung quanh - HS chia sẻ. em. - CBBS: Luyện tập IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN
- Ôn : Ki-lô-gam I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết được đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và quan hệ giữa đơn vị đo độ dài ki- lô-mét và mét. - Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.2. Hoạt động: Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài, ước lượng khoảng cách thực tế - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc - GV y/c hs trả lời miệng ý a a) 1km = 1000m ; 1000m = 1km - HS TL - Y/C HS thảo luận nhóm ý b và chọn đáp án đúng - HS thảo luận theo cặp, đại - GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn. diện nêu kq - Khoảng cách từ trường mình đến trung tâm dài - HS trả lời. khoảng bao nhiêu ki-lô-mét? -GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Bài 2: Giúp hs thực hiện tính toán cộng trừ trong phạm vi 100 với số đo độ dài (km). - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc. - GV HD làm mẫu: 3km + 4km = 7km 25km - 10km = 15km - HS làm bài cá nhân. - YC HS làm vào vở ô li - HS đổi chéo kiểm tra. - HS đọc bài làm - GV hỏi: Bài tập 2 giúp các em ôn luyện KT gì? Bài 3: Giúp hs thực hiện việc so sánh các số đo độ dài trong phạm vi 1000 - Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc. - YC HS làm việc nhóm: so sánh độ dài các quãng đường - HS thảo luận nhóm 4, đại từ Hà Nội đến 1 số tỉnh. diện nhóm chia sẻ - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn. - Em hãy cho biết quãng đường từ trường ta đến thủ đô -HSTL Hà Nội dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 4: Giúp hs thực hiện việc tính toán với số đo độ dài
- - GV cho hs xem video hoặc kể câu chuyện “Cóc kiện - HS nghe Trời” để dẫn vào bài toán. - Y/C HS làm việc nhóm: quan sát tranh, tìm phép tính - HS thảo luận nhóm 4, đại đúng rồi TL câu hỏi của bài toán: diện chia sẻ bài giải. a) Cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp hổ và gấu là: 28 + 36 = 64 (km) b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp ong mật và cáo là: 36 + 46 = 82 (km) Đáp số: a) 64km; b) 82km - GV chữa bài, chốt bài giải đúng, nx, tuyên dương 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - HS TL - Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học? - HS nêu - GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài ở nhà: GT tiền Việt Nam III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH Đọc cá nhân I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe đọc hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện mình đọc. - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc. II. Chuẩn bị: Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện, dễ quan sát. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS . - GV giới thiệu hình thức đọc thư - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện viện: Đọc to nghe chung
- 1. Trước khi đọc: 1. Trước khi đọc:- Cho HS chọn cặp - GV Hướng dẫn HS chọn bạn tạo thành cặp đôi và ngồi gần nhau - GV HS nhắc lại về mã màu phù hợp Học sinh nghe (Lớp 2 là cam, trắng, đỏ) - GV Cho HS nhắc lại cách lật sách đúng:( Lật sách bằng ngón trỏ và ngón cái). - GV mời 4 – 5 cặp lên lấy sách 1 cách Hs lên chọn sách trật tự và chọn vị trí thoải mái để đọc. 2. Trong khi đọc: Hs đọc - GV di chuyển quanh phòng thư viện để kiểm tra các cặp có đọc cùng nhau không - Lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của HS. - Kiểm tra HS đọc bằng quy tắc 5 ngón tay. KT xem các em lật sách có đúng k. 3. Sau khi đọc: - Mời HS mang sách về gần GV, mời 3 – 4 cặp chia sẻ về quyển sách vừa đọc. HS lên chia sẻ + Cặp em vừa đọc quyển sách nào? Em thích nhân vật nào, tại sao? + Em có hành động như nhân vật đó không? 4. Hoạt động mở rộng: Viết vẽ và cảm nhận về nhân vật mình vẽ Chia sẻ trước lớp: em vẽ nhân vật nào? Vì sao? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên
- Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng TẬP VIẾT Ôn tập và KT giữa kì 2 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng và rõ ràng,bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ . *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: GV hỏi HS: + Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa? + Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con? - HS kể. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm - 2HS đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài. - HS làm việc cá nhân trong 3 phút. + B2: Làm việc theo nhóm 4: - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1HS - Nhóm trưởng mời các bạn trong đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ CH. sung ý kiến cho bạn, - NX, tuyên dương HS.
- * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 Nói và đáp lời trong các tình huống. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong - 2HS đọc nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, - Các nhóm làm việc. Từng thành viên c. trong nhóm đưa ra cách nói của mình. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu Cả nhóm góp ý. ý rèn cách nói đủ ý. - Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó, - Một số HS nói trước lớp. Lớp NX, bổ - NX, tuyên dương HS. sung. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5: Tìm trong bài Cánh cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS: + Trong bài có những con vật nào? - 2-3 HS đọc. + Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa. - YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm - HS đọc thầm và TLCH. 2. - Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình - HS làm bài theo nhóm 2. bày bài làm của nhóm mình. - NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. đúng. - Lớp NX 3 Vận dụng: - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó. - CBBS: Ôn tập tiết 5+6. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không NGHE –NÓI
- Ôn tập và KT giữa kì 2 I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng và rõ ràng,bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ . *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: GV hỏi HS: + Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa? + Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con? - HS kể. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm - 2HS đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài. - HS làm việc cá nhân trong 3 phút. + B2: Làm việc theo nhóm 4: - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1HS - Nhóm trưởng mời các bạn trong đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ CH. sung ý kiến cho bạn, - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 Nói và đáp lời trong các tình huống. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong - 2HS đọc nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, c.
- - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu - Các nhóm làm việc. Từng thành viên ý rèn cách nói đủ ý. trong nhóm đưa ra cách nói của mình. - Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình Cả nhóm góp ý. huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó, - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5: Tìm trong - Một số HS nói trước lớp. Lớp NX, bổ bài Cánh cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động sung. của mỗi con vật. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS: + Trong bài có những con vật nào? + Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa. - YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm - 2-3 HS đọc. 2. - Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình - HS đọc thầm và TLCH. bày bài làm của nhóm mình. - NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm - HS làm bài theo nhóm 2. đúng. Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. 3 Vận dụng: - Lớp NX - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó. - CBBS: Ôn tập tiết 5+6. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét). - Ôn tập việc tính toán, chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài; so sánh các số đo độ dài. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK; III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. - GV đưa các phép tính mẫu, HDHS thực - HS trả lời. hiện. 2dm + 3dm = 5dm 5dm – 3dm = 2dm - YC HS làm bài, chia sẻ kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện lần lượt các YC. ? Muốn thực hiện các phép tính có đơn vị đo - HS chữa bài. NX độ dài con làm thế nào? + Cộng các số với nhau, viết kết quả => Thực hiện tính toán với các số đo độ dài kèm đơn vị đo. có cùng đơn vị. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. - YCHSQS hình vẽ để TLCH: - 1-2 HS trả lời. ? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt? ? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh? - 30m ? Muốn biết bạn Rô-bốt đi từ vị trí đang đứng - 15m đến chỗ bập bênh con làm thế nào? - Tính tổng độ dài quãng đường ? Vậy Rô-bốt cần đi bao nhiêu mét? 30m + 15m = 45m => Thực hiện tính toán với các số đo độ dài. - 45m Bài 3: - 2 -3 HS nêu - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. a) Cho HS so sánh rồi nêu (hoặc viết) câu trả - HS trả lời. lời. Rô bốt đá quả cầu bay xa nhất. b) Cho HS giải vào vở. Bài giải - Gọi HS chữa bài. Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam số - GV nhận xét, khen ngợi HS. mét là: => Củng cố so sánh và giải toán trừ các số 5 – 4 = 1 (m) đo độ dài Đáp số: 1m 2.2. Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc, nếu trên mặt xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển - HS lắng nghe.
- 4ô, đến ô có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời đúng thì được dừng lại. Tiếp đó đến lượt - HS chơi trò chơi. người khác chơi. TC kết thúc khi có người về đích. - Gọi một số HS chơi thử -> chơi thật. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: - Nêu kiến thức đã được luyện tập. - Nhận xét giờ học. - HS nêu - CBBS: Ki lô mét. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện viết chữ hoa I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y - HS: Vở bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Y. + Chữ hoa Y gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ.
- - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Y. - HS quan sát. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - HS quan sát, lắng nghe. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS luyện viết bảng con. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - 3-4 HS đọc. lưu ý cho HS: - HS quan sát, lắng nghe. + Viết chữ hoa Y đầu câu. + Cách nối từ Y sang ê. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - HS thực hiện. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS thi viết chữ hoa Y HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc :Thật đáng khen I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thật đáng khen 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. III. Các hoạt động dạy học:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi HS nêu 1 số từ chỉ hoạt động ở tiết - HS nêu trước. - Gọi HS nhận xét - GV nhạn xét, tuyên dương 2. Khám phá: - 1-2 HS đọc. * Hoạt động 1: Tìm và gọi tên các vật - 1-2 HS trả lời. trong tranh - 3-4 HS nêu. Bài 1: + Các sự vật: cái quạt, cái ghế, cái - GV gọi HS đọc YC bài. giường, cây cối, chổi - Bài yêu cầu làm gì? - HS trình bày - YC HS quan sát tranh và thảo luận nhóm nêu: Tên các sự vật - Yêu cầu các nhóm trình bày - YC HS làm bài - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS đọc. * Hoạt động 2: Tìm 3 - 5 từ chỉ hoạt - 1-2 HS trả lời. động gắn với các vật trong tranh. - HS tìm và nêu theo cặp Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - HS chia sẻ câu trả lời. - Bài YC làm gì? - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ có thể gắn với các vật vừa nêu ở bài tập 1 - HS làm bài. - GV tổ chức HS gắn từ chỉ hoạt động với các vật trong tranh. - HS đọc. - YC làm - HS đặt câu phù hợp. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS chia sẻ. - HDHS nói về việc em làm ở nhà - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
- Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện viết chính tả I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2,3 - 1-2 HS đọc. - HDHS hoàn thiện vào vở - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Hoạt động tiếp nối: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không
- TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn : Từ ngữ chỉ sự vật,hoạt động I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật. - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. - Rèn kĩ năng nói, viết câu hỏi – đáp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn thơ. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, nêu: - 3-4 HS nêu. + Tên các con vật có trong tranh. + Các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom + Các từ ngữ chỉ loài vật có trong đoạn đóm. thơ. - YC HS làm bài - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B. - 1-2 HS trả lời. - GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo - 3-4 HS đọc. thành câu. - HS chia sẻ câu trả lời. + Ve sầu báo mùa hè tới. + Ong làm ra mật ngọt. - YC làm + Chim sâu bắt sâu cho lá. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS làm bài.
- * Hoạt động 3: Hỏi- đáp theo mẫu, viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và bạn. - HS đọc. Bài 3: - HS hỏi- đáp theo cặp. - Gọi HS đọc YC bài 3. - Viết bài vào vở. - HDHS hỏi – đáp theo mẫu. - YC làm bài - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS chia sẻ. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ÂM NHẠC GV Chuyên CÂU LẠC BỘ TOÁN Thực hành về Đề - xi – mét. Mét. Ki- lô – mét I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét). - Ôn tập việc tính toán, chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài; so sánh các số đo độ dài. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 1. Khởi động: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. - GV đưa các phép tính mẫu, HDHS thực - HS trả lời. hiện. 2dm + 3dm = 5dm 5dm – 3dm = 2dm - YC HS làm bài, chia sẻ kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện lần lượt các YC. ? Muốn thực hiện các phép tính có đơn vị đo - HS chữa bài. NX độ dài con làm thế nào? + Cộng các số với nhau, viết kết quả => Thực hiện tính toán với các số đo độ dài kèm đơn vị đo. có cùng đơn vị. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. - YCHSQS hình vẽ để TLCH: - 1-2 HS trả lời. ? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt? ? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh? - 30m ? Muốn biết bạn Rô-bốt đi từ vị trí đang đứng - 15m đến chỗ bập bênh con làm thế nào? - Tính tổng độ dài quãng đường ? Vậy Rô-bốt cần đi bao nhiêu mét? 30m + 15m = 45m => Thực hiện tính toán với các số đo độ dài. - 45m Bài 3: - 2 -3 HS nêu - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc. a) Cho HS so sánh rồi nêu (hoặc viết) câu trả - HS trả lời. lời. Rô bốt đá quả cầu bay xa nhất. b) Cho HS giải vào vở. Bài giải - Gọi HS chữa bài. Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam số - GV nhận xét, khen ngợi HS. mét là: => Củng cố so sánh và giải toán trừ các số 5 – 4 = 1 (m) đo độ dài Đáp số: 1m 2.2. Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc, nếu trên mặt xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển - HS lắng nghe. 4ô, đến ô có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời đúng thì được dừng lại. Tiếp đó đến lượt - HS chơi trò chơi. người khác chơi. TC kết thúc khi có người về đích. - Gọi một số HS chơi thử -> chơi thật. - GV nhận xét, khen ngợi HS.