Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

pdf 112 trang Mỹ Huyền 25/12/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023

  1. Tuần 17: Sáng Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TOÁN Tiết 81: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20 ( T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : *TC: Truyền điện - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - HS lắng nghe và cách chơi. - HS nối tiếp chọn hộp và trả lời - GV tổ chức cho HS chơi với ND: Các bảng cộng, trừ (qua 10) trong PV20 1
  2. - GV tuyên dương, khen ngợi - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng - 1-2 HS trả lời. kiến thức nào? - HS thực hiện - Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, bảng - Soi bài chia sẻ trước lớp trừ ( qua 10) - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Gv yêu cầu Hs thực hiện - 1-2 HS trả lời. + Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả là 7? -1-2 HS trả lời. + Tương tự như vậy với các kết quả còn lại là 5, 11, KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 - Nhận xét, tuyên dương. 2
  3. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GVYCHS thực hiện - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - Quan sát và thực hiện theo chiều Bài 4: mũi tên. GV yêu cầu HS đọc đề - Chia sẻ để giải thích cách làm Hỏi phân tích đề - 2 -3 HS đọc. - Để tìm số HS học võ em thực hiện phép - 1-2 HS trả lời. tính gì? - HS làm vở Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có nhớ - Soi bài, chia sẻ bài làm trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Hoạt động vận dụng: - Nhận xét giờ học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -Cho 1 HS lên điều khiển. Cho các nhóm chia sẻ từng bài. -GV đánh giá-KL ___ 3
  4. Tập đọc Tiết 65,66: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài: ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. - Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết. - Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 1. Khởi động: -Cho HS hát bài : Gia đình. - HS hát - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trong bài thương ông. ? Vì sao con thích khổ thơ đó? -HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS trả lời - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. 4
  5. -Nếu người thân bị mệt em sẽ làm gì để giúp - 2-3 HS chia sẻ. đỡ, động viên ? - GV dẫn dắt: Đây là tranh vẽ nói lên nội dung mẹ của Ê-đi-xơn đau ruột thừa dữ dội. Tuy nhiên trong phòng không đủ ánh sáng Nên bác sĩ không thể phẫu thuật được. Thương mẹ Ê-đi-xơn nảy ra ý kiến đặt đèn nến trước gương. Hế là căn phòng ngập tràn ánh sáng. -GV giới thiệu về bài đọc: Ánh sáng của yêu thương, 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. + GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ - HS đọc thầm theo. hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. -Đọc giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ. - HDHS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng. + Đoạn 4: Còn lại. 5
  6. + GV nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do - HS lắng nghe. ảnh hưởng của tiếng địa phương: ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên để HS đọc. - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc. GV sửa cho HS - HS nối tiếp đọc đọc chưa đúng. -GV hướng dẫn HS luyện đọc những câu dài: Đột nhiên,/ cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn / hắt lại /từ mảnh sắt tây trên tủ. -HS đọc. -GV hướng dẫn đọc lời của Ê-đi-xơn: giọng buồn khi thấy mẹ đau đớn, khẩn khoản khi -Vài học sinh đọc cầu cứu bác sĩ. - Giải nghĩa từ: ruột thừ là mẩu ruột nhỏ ở đầu trên ruột già, không có tác dụng gì trong việc tiêu hóa. tù mù: ánh đèn dầu tù mù (đòng nghĩa với : mù mờ) * Đọc - HS đọc : mỗi em đọc 1 đoạn - GV mời 4 HS thể hiện lại bài đọc. - HS đọc. + YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý -1 nhóm 4HS đọc. bạn đọc. - HS đọc nối tiếp 4 đọc đoạn. +Tuyên dương HS đọc tiến bộ. 6
  7. - 1 HS đọc lại toàn bộ bài. TIẾT 2 3. Luyện tập: * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi -HS đọc đoạn 1 - HS đọc Câu 1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê-đi- - Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê – đi xơn đã làm gì? – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ. -GV nhận xét - HS nhận xét bạn -GV mở rộng: Khi thấy người đau ốm bất -HS có thể trả lời: Cần báo ngay cho thường, các em phải làm gì ? người nhà biết, hay gọi điện thoại -GV có thể gợi ý để HS trả lời. hoặc tìm bác sĩ. * Cho HS đọc đoạn 2 - HS đọc đoạn 2 Câu 2: Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời.\ - GV mời 2 - 3 HS nêu ý kiến của mình. HS - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp. khác nhận xét bổ sung. * GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật. * Cho HS đọc đoạn 3 -HS đọc đoạn 3 7
  8. Câu 3: Những việc làm của Ê – đi – xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào? -HS trả lời. - GV cho HS suy nghĩ và nêu. - HS nhận xét bổ sung. - GV cho HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận ý đúng: Những việc làm của Ê – đi –xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ - GV nhận xét tuyên dương. -HS đọc đoạn 3 * Cho HS đọc đoạn 4: Câu 4: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? -HS trình bày. -HS nêu nhân vật mình thích. - GV và HS nhận xét đánh giá ý kiến của các nhóm. -GV kết luận. *Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. 8
  9. * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. - HS đọc yêu cầu +Những chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất -HS trình bày ý kiến: lo cho sức khỏe của mẹ? Các chi tiết: liền chạy đi, chạy vội -Tuyên dương, nhận xét. sang Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131. - Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức -HS đọc câu hỏi tranh? - HS xem lại đoạn văn 3 và tranh minh họa -HS đọc lại đoạn 3 và xem tranh - HS trả lời -HS trả lời: Thương mẹ Ê-đi-xơn ôm - Nhận xét chung, tuyên dương HS. đầu suy nghĩ làm thế nào để cứu mẹ 4. Hoạt động vận dụng: bây giờ. - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Qua bài học này, e rút ra được điều gì? -HS nêu nội dung. - GV nhận xét chung tiết học. -HS nghe. - Dặn chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Luyện đọc lại:Gọi HS yếu luyện đọc(3em) 9
  10. Tự chọn TRÒ CHƠI " GHI NHỚ QUA TRANH " I. Yêu cầu cần đạt - Giúp các em ghi nhớ các từ có âm chính dễ lẫn, hiểu thêm nghĩa của các từ, ghi nhớ quy tắc chính tả. - Giúp học sinh hình thành kỹ năng viết đúng. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tranh ảnh gắn liền với các từ chứa âm chính dễ lẫn. III. Các hoạt động học: 1. Hoạt động khám phá *Hướng dẫn HS tham gia trò chơi: - GV treo tranh cho các đội quan sát trong thời gian 1 phút, các đội nhìn tranh và ghi nhớ các từ cho đúng chính tả. GV cất tranh, sau khi nghe hiệu lệnh của giáo viên, thành viên của các đội lần lượt lên bảng viết các từ mà mình ghi nhớ được, đội nào viết nhanh, đúng, nhiều từ nhất đội đó giành chiến thắng. Thưởng – phạt: Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, trao cờ thi đua cho 3 nhóm thắng cuộc, 2 nhóm còn lại bị phạt hát và biểu diễn bài hát “Chú voi con”. 2- Thực hành cả lớp - Học sinh chơi trò chơi. - GV theo dĩ hướng dẫn 3. Hoạt động ứng dụng 10
  11. - Nhận xét giờ học - Về nhà tập chơi cùng với người thân. Chiều Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 Nghệ thuật TRÒ CHƠI : VẼ HÌNH MÀ EM THÍCH I. Yêu cầu cần đạt - HS biết cách chơi trò chơi “ Vẽ hình mà em thích”. - HS nắm được đúng luật để vận dụng vào chơi trò chơi. - GD học sinh yêu thích môn học. II. Dồ dùng dạy học: - Màu, giấy vẽ III. Hoạt động dạy họchọc: 1. Hoạt động khám phá * Gv hướng dẫn HS cách chơi. - GV nêu tên trò chơi. - Yêu cầu học sinh vẽ thật nhanh một bức tranh mà em thích nhất. Ai vẽ nhanh, đẹp thì bạn đó dành được nhiều phần quà của lớp. - HS nêu lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 2. Thực hành cả lớp - Các đội tự chơi với nhau 11
  12. - Tổ chức thi chơi giữa các đội, tìm ra bạn vẽ giỏi nhất. - GV quan sát, giúp đỡ. 3. Hoạt động ứng dúng - Nhận xét giờ học - Về nhà giới thiệu bức tranh với người thân. Tự chọn CÙNG BẠN CHĂM SÓC RAU I. Yêu cầu cần đạt: - HS được tham gia trải nghiệm chăm sóc, vườn rau trong vườn trường. - Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày biết bảo vệ và chăm sóc rau của gia đình nhà mình . - GD học sinh yêu thích thiên nhiên, cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Gang tay, phân bón, cuốc, III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khám phá * Hướng dẫn học sinh các hoạt động cần thực hiện . - GV phát phiếu điều tra cho học sinh hỏi về cách chăm sóc vườn rau. VD: Để chăm sóc vườn rau các em cần phải làm gì? - Em đã tham gia chăm sóc và bảo vệ vườn rau như thế nào ? - Chăm sóc và bảo vệ vườn rau có lợi ích gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 12
  13. - GV nhận xét cách trình bày của các nhóm. 2. Thực hành cả lớp * Học sinh tham gia hoạt động . - GV tổ chức cho HS tham gia nhổ cỏ và bón phân cho vườn rau. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV nhận xét chung và khen ngợi những em hoạt động tích cực. - GV nhận xét. 3. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét giờ học - HS về nhà tập chăm sóc cho vườn rau của gia đình mình. Đạo đức BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân. - Nhắc nhở bạn bè , người thân bảo quản đồ dùng cá nhân - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. - Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, tự giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 13
  14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Tiết trước học bài gì? - Bảo quản đồ dùng gia đình - Gv tổ chức cho hs chơi trò cho “Truyền - Cả lớpsẵn sàng bật mích để tham gia điện” chơi Cách chơi: Hs ngồi tại chỗ, 1 bạn được cô chọn (xung phong) trả lời câu hỏi rồi truyền Những việc làm để bảo quản đồ dùng điện cho bạn tiếp theo, điện tên được truyền gia đình: lau cửa, quét nhà, xếp quần áo, từ người này sang người khác một cách từ rửa cốc chén, xếp sách vở, xếp đồ chơi, từ. Ai nhận được điện tên phải “Nêu việc không chạy nhảy lên bàn ghế, không làm để bảo quản đồ dùng gia đình ” cho cả chơi bóng trong phòng khách, lớp của mình nghe. Và Ai nêu sai hoặc không nêu được thì sẽ hát 1 bài hát. - Gv nhận xét, kết nối vào bài mới: “Bảo quản đồ dùng gia đình ” (Tiết 2). Gv ghi đề bài lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại đề 2. Hoạt động luyện tập Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến: Xác định việc làm em đồng tình hoặc không đồng tình - Gọi hs nêu yêu cầu bài - 1 hs đọc to, lớp đọc thầm + Đồng tình: 14
  15. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, yêu Tranh 1: Bạn Minh biết giúp mẹ lau cầu HS nhận xét hành động, việc làm của nhà cửa. bạn là đúng hay chưa đúng trong việc bảo Tranh 4: Bạn Hùng giúp mẹ lau xe đạp. quản đồ dùng gia đình. Giải thích Vì sao? Vì những việc làm của hai bạn thể hiện ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, ngăn nắp + Không đồng tình: Tranh 2: Mặc dù phòng bật điều hòa nhưng Hoa thường không đóng cửa khi ra, vào. Vì khi phòng bật điều hòa mà mở cửa sẽ tốn điện, điều hòa nhanh hỏng, hình thành thói quen không tiết kiệm, thiếu ý thức trách nhiệm Tranh 3: Chị em Lan hay dùng gối để chơi đùa. Vì khi dùng gối để chơi đùa sẽ nhanh hỏng, khi rơi xuống nền nhà sẽ bị bẩn - Hs chia sẻ ý kiến trước lớp. - Lắng nghe - Mời hs chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, kết luận: Đồng tình với hành 15
  16. động ở tranh 1 và 2; chúng ta không nên hành động như các bạn trong tranh 2. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Xử lí tình huống: Đưa lời khuyên cho bạn - Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? - Bài yêu cầu gì? - 2 hs đọc - Yêu cầu hs đọc tình huống sgk - HS nêu cách xử lý tính huống - Yêu cầu hs đưa ra cách xử lí tình huống - Một số HS nhận xét - Tổ chức cho hs chia sẻ - Lắng nghe - Gv nhận xét, tuyên dương, kết luận: + Tình huống 1: Khuyên chi không nên tắt mở ti vi sẽ làm ảnh hưởng đến điện và ti vi có thể gây cháy nổ. + Tình huống 2: Hai chị em Nga không nên dùng bút vẽ lên ghế sẽ làm bẩn và hỏng ghế. + Tình huống 3: Hùng không nên đóng cửa mạnh, sẽ làm hỏng cửa. 3. Hoạt động vận dụng * Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình 16
  17. - Yêu cầu chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. - HS, chia sẻ * Yêu cầu 2: + Cùng mọi người trong gia đình thực hiện bảo quản đồ dùng GĐ - Một số nhóm chia sẻ + Quan sát cách bảo quản đồ dùng GĐ của người thân trong gia đình để đưa ra lời khuyên hợp lí cho mỗi người. - Gv nhận xét, kết luận: Em cần tự giác bảo quản đồ dùng trong gia đình và cả lớp học, nhà trường bằng những việc làm phù hợp. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.40: Để đồ dùng sạch, đẹp - HS lắng nghe Sử dụng được bền lâu Mình nhắc nhở cùng nhau Giữ gìn và bảo quản. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. - HS đọc 17
  18. - Tiết học ngày hôm nay em thích nhất điều - Hs trả lời gì? - Hs phát biểu suy nghĩ bản thân. - Hs phát biểu - Về nhà các em hãy vận dụng bài học vào - Lắng nghe cuộc sống - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Kĩ năng sống KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI Ở NHÀ MỘT MÌNH ( T1) I. MỤC TIÊU: Biết được một số mối nguy hiểm khi ở nhà một mình. Hiểu được một số yêu cầu, lưu ý nhằm tự bảo vệ bản thân khi ở nhà một mình. Bước đầu vận dụng để đảm bảo sự an toàn cho bản thân khi ở nhà một mình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 18
  19. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc thuộc phần rút kinh nghiệm. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Khám phá: GV nêu câu hỏi: + Em có khi nào ở nhà một mình chưa? Khi đó em thường làm gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng ứng xử khi ở nhà một mình” b. Kết nối: Hoạt động 1: Trải nghiệm: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu những vật dụng có thể gây nguy hiêm cho em. + Vì sao những vật trên có thể gây nguy hiểm cho em? - GV nhận xét Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm 2. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Xử lí tình huống: 19
  20. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm. - GV gọi 2 HS đọc phần rút kinh nghiệm. - GV cho HS thi đua học thuộc. - GV nhận xét - Hát - HS đọc. + Có (không) - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu: dao, bật lửa, ổ cắm điện + Vì chúng sắc, nhọn, có thể gây ra điện giật - HS chọn: 1. Lấy bài tập ra tự làm. + Hãy quan sát những hình ảnh bên dưới, dùng bút gạch chéo lên hình những đồ vật mà em cho là không nên tự sử dụng. - HS thảo luận nhóm 2 rồi dùng bút gạch chéo lên hình những đồ vật mà em cho là không nên tự sử dụng. - HS đọc - HS đánh dấu vào cách hành động sai sau: a. An: Hôm nay, có một người lạ gọi điện và mình đã cho người đó biết địa chỉ của nhà mình. 20
  21. c. Hằng: Hôm nay mình ở nhà một mình, mình tự tin là có thể giữ nhà nên không khóa cửa. e. Lâm: Không tìm thấy cái điều khiển từ xa nên mình đã trèo lên ghế để mờ ti vi. - 2 HS đọc. - HS thi đua học thuộc. TIẾT 2 c. Thực hành: Hoạt động 5: Rèn luyện - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV gọi 2 HS đọc bài thơ. - GV cho HS thi đua học thuộc. - GV nhận xét d. Vận dụng: - GV hướng dẫn HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi ở nhà một mình. Sau đó, trang trí rồi dán vào góc học tập của em. - Vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 12: “Kĩ năng phân biệt thực phẩm an toàn” - 2 HS đọc. 3. Khóa cửa cẩn thận. 21
  22. 6. Biết chỗ thoát hiểm. 8. Bày đồ ra chơi rồi không dọn dẹp. - 2 HS đọc. - HS thi đua học thuộc. - HS thực hiện. + HS nhắc lại tựa bài. Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 TOÁN TIẾT 82: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 22
  23. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV theo dõi chấm chữa cá nhân - HS làm bài vào nháp Chữa bài qua hình thức trò chơi: “ Tìm - Soi bài chia sẻ trước lớp sọt cho quả” Gv nêu cách chơi và luật chơi: Khi chúng - Hs tham gia chơi ta chọn đúng mã số quả bưởi cho mỗi sọt có phép tính đúng thì quả bưởi đó sẽ rơi đúng sọt. Nếu chúng ta chọn mã số sai thì quả bưởi đó vẫn ở trên cây. - Gv tổng kết trò chơi: Số quả bưởi ở từng sọt. - Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Chữa bài: Để thực hiện bài này em thực - Hs làm vở hiện theo mấy bước: - 3 bước: tính – So sánh – Điền dấu 23
  24. KT: Củng cố về kĩ năng vận dụng tính cộng có nhớ trong phạm vi 20 để so sánh các số có 2 chữ số Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? -Gv đưa đáp án đúng: bao 1 và bao 3 - HS làm bảng con: Ghi số bao cần điền. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Giải thích vì sao em lựa chọn đáp án - Nhận xét, đánh giá bài HS. đó - Chốt : Thực hiện phép tính ở đĩa cân bên phải. Sau đó quan sát ba túi đã cho xem có hai túi gạo nào có tổng bằng 12kg. Từ đó lựa chọn hai túi đó. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm vở Hỏi phân tích đề - Soi bài, chia sẻ bài làm - Để tìm buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu máy tính em thực hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng vận dụng bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải toán thực tế có lời văn? 24
  25. 3. HĐ vận dụng: - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Bài 4:Gọi 1 HS lên chia sẻ bảng lớp NÓI VÀ NGHE Tiết 17: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương. - Nói được các sự việc trong từng tranh. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ. 25
  26. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói về các sự việc trong tùng tranh - GV tổ chức cho HS quan sát từng - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có những ai? + Mọi người đang làm gì? - Theo em, các tranh muốn nói về - 1-2 HS trả lời. những việc gì? - Tổ chức cho HS kể lại nội dung của - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ từng tranh trước lớp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự của câu chuyện. - YC HS nhắc lại nội dung của từng - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo với bạn theo cặp. nội dung bài đã học. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe, nhận xét. 26
  27. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS viết 2-3 câu về cậu bé Ê – đi -HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. – xơn. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe. 3.HĐ vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - HS thực hiện. - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Gọi HS kể lại câu chuyện (3 em) -NX-Khen TẬP VIẾT Tiết 17: CHỮ HOA P I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. 27
  28. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa P. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa P. + Chữ hoa P gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV quy trình viết chữ hoa P. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - HS quan sát. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. 28
  29. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa P đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ P sang h. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện - HS thực hiện. viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3.HĐ vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 29
  30. ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) SÁNG Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2022 TOÁN Tiết 83: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100. - Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 30
  31. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động -Lớp hát -HS hát 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV theo dõi chấm chữa cá nhân - HS làm bài vào bảng con phần a - Nêu cách nhẩm từng phép tính mỗi toa. - Chốt: Các phép tính trong mỗi toa có - Các phép cộng, trừ với các số tròn đặc điểm gì? chục trong phạm vi 100 - Nêu những toa ghi phép tính có kết quả - HS nêu: Toa D và E. bé hơn 60 - Nêu những toa ghi phép tính có kết quả - Toa A và B lớn hơn 50 và bé hơn 100 - Nhận xét, tuyên dương HS. KT: Tính và so sánh các số tròn chục Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Chữa bài: - Hs làm bảng con 31
  32. Nêu cách đặt tính - Nhận xét bài làm của bạn Khi đặt tính em cần lưu ý gì? Khi thực hiện tính em thực hiện theo thứ tự nào? Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột? KT: Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép với phép cộng có nhớ trong phạm vi nhân 100. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm nháp: Ghi phép tính và kết - Nhận xét, đánh giá bài HS. quả. Sau đó nêu miệng bài làm theo - Chữa bài: GV đưa bài trên máy chiếu dãy - HS thực hiện nối: Ô tô xanh ở vị trí 30 Ô tô vàng ở vị trí 27 Ô tô nước biển ở vị trí 53 Bài 4: Ô tô cam ở vị trí 50 GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề - HS làm vở 32
  33. - Để tìm tất cả bao nhiêu người em thực - Soi bài, chia sẻ bài làm hiện phép tính gì? Chốt kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 để giải toán thực tế có lời văn? 3. Hoạt động vận dụng - Nhận xét giờ học. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY . Tập đọc Tiết 67+68: CHƠI CHONG CHÓNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt, nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy. - Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình. 33
  34. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: -Gọi HS đọc bài Ánh sáng của yêu thương. -3 HS đọc nối tiếp. Trả lời câu hỏi trong SGK. -1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương -Tranh vẽ gì? - Ở nhà các em thường chơi những trò chơi gì? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm. - Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn) - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn 1: Từ đầu đến rất lạ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến hết bài. - HS đọc nhóm 2. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: cười toe, những 34
  35. - Luyện đọc câu dài: Mỗi chiếc chong - HS đọc nối tiếp. chóng/ chỉ có một cái cán nhỏ và dài, / một đầu gắn bốn cánh giấy mỏng,/ xinh xinh - HS luyện đọc như một bông hoa.// - Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. -Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS đọc đoạn theo nhóm 2 đọc đoạn theo nhóm 2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: sgk/tr.134. + Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong + Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chóng chong chóng là: thích, mê. + Vì sao An luôn thắng khi chơi chong + Vì An chạy nhanh hơn nên chong chóng cùng bé Mai? chóng quay lâu hơn. + An nghĩ ra cách gì để bé Mai thắng? + An cho em giơ chong chóng đứng trước quạt máy còn mình thì phùng má thổi. + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của + Anh em An và Mai rất đoàn kết, yêu anh em An và Mai thế nào? thương và biết chia sẻ, nhường nhịn nhau - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách - HS thực hiện. trả lời đầy đủ câu. 35
  36. - Nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; chú ý giọng đọc tình - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. cảm. - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134. 2-3 HS đọc. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1. - HS nêu nối tiếp. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134. - Gọi HS nói câu theo ý hiểu của mình. - HS đọc. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - HS nêu. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Hoạt động vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY Cho HS thi đọc giữa các nhóm-NX-Khen 36
  37. Giáo dục thể chất Tiết 33 :BÀI TẬP PHỐI HỢP DI CHUYỂN VÒNG TRÁI, VÒNG PHẢI. I. YÊU CẦY CẦN ĐẠT 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường 37
  38. - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi và cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Lượng VĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Nội dung T. S. Hoạt động GV Hoạt động HS gian lần I. Phần mở đầu 5 – 7’ Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp hỏi sức khỏe học sinh  phổ biến nội dung,   Khởi động 2x8N yêu cầu giờ học - HS khởi động theo - Xoay các khớp cổ - GV HD học sinh GV. tay, cổ chân, vai, khởi động. hông, gối, 2x8N  - Bài thể dục PTC - GV hô nhịp, HS tập  2-3’  38
  39. - Trò chơi “tìm tên - GV hướng dẫn chơi theo chủ đề” - HS Chơi trò chơi.  16-18’ II. Phần cơ bản: - Kiến thức. - Đi thường theo - Cho HS quan sát - Đội hình HS quan vạch kẻ vòng trái tranh sát tranh (vòng phải) hai tay - GV làm mẫu động  phối hợp tự nhiên. tác kết hợp phân tích   kĩ thuật động tác. - HS quan sát GV - Hô khẩu lệnh và làm mẫu thực hiện động tác - Đi thường theo mẫu vạch kẻ vòng trái - HS tiếp tục quan sát - Cho 2 HS lên thực (vòng phải) hai tay hiện lại động tác. dang ngang. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương. -Luyện tập 1 lần 39
  40. Tập đồng loạt - Đội hình tập luyện 4 lần - GV thổi còi - HS đồng loạt. Tập theo tổ nhóm thực hiện động tác. - Gv quan sát, sửa  sai cho HS.   3 lần ĐH tập luyện theo tổ Tập theo cặp đôi - Y,c Tổ trưởng cho   3 lần các bạn luyện tập    Tập cá nhân 1 lần theo khu vực.  GV  Thi đua giữa các tổ - Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - HS vừa tập vừa 3-5’ - Phân công tập theo giúp đỡ nhau sửa - Trò chơi “bỏ khăn”. cặp đôi động tác sai GV Sửa sai - GV tổ chức cho HS - Từng tổ lên thi đua thi đua giữa các tổ. - trình diễn - GV và HS nhận xét 2 lần đánh giá tuyên - Bài tập PT thể lực: - Chơi theo hướng dương. dẫn  40