Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2023 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC(Tiết 1+2) Thả diều I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều của Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. - Hiểu nội dung bài: Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và tranh minh họa). *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong câu chuyện : chúng mình là bạn qua tranh minh họa. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực văn học, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, con diều, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Em biết gì về trò chơi này? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: no gió, lưỡi liềm, nong trời, - HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: Trời/ như cánh đồng; Xong mùa gặt hái; Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại. - Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho - 2-3 HS luyện đọc. HS luyện đọc các khổ thơ theo nhóm . * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - 2-3 HS đọc. sgk/tr. 95. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HS thực hiện theo nhóm ba. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - Nhận xét, tuyên dương HS. C1: Những sự vật giống cánh diều * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. được nhắc tới trong bài thơ: thuyền, - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một trăng, hạt cau, liềm, sáo. khổ thơ mà HS thích C2: Đáp án đúng: c. - Gọi HS đọc toàn bài. C3: Đáp án đúng: c. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản C4: HS trả lời và giải thích. đọc. - Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98. - YC HS trả lời câu hỏi 1 đồng thời hoàn - HS lắng nghe, đọc thầm. thiện - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS đọc. - Yêu cầu 2: HDHS đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được ở BT1 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 2-3 HS đứng dậy đặt câu theo yêu cầ 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng:
- - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số. - Vận dụng vào giải toán có lời văn. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài. - Hứng thú môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - 1-2 HS trả lời. 41 + 19 67 + 3 76 + 14 - HS thực hiện lần lượt các YC. + Bài tập gồm mấy yêu cầu ? + Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . tính. - HS làm bài vào vở. + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính : - HS theo dõi. 41 + 19 67 + 3 76 + 14 - GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì? - HS trả lời. - GV hỏi : Khi thực hiện phép tính cộng ta thực hiện như thế nào? - 1-2 HS trả lời. Cách đặt tính và cộng dạng có nhớ. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2 : (tr81) - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: + Muốn biết đường bay của bạn nào dài + HS trả lời. nhất ta làm như thế nào? + Tính đường bay của 3 bạn : ong, + Bạn Ong bay đến mấy bông hoa? chuồn chuồn, châu chấu + Đường bay của bạn Ong đến bông hoa + HS trả lời. màu đỏ dài mấy cm ? + HS trả lời.
- + Đường bay từ bông hoa màu đỏ đến bông hoa vàng là mấy cm? + Vậy để tính đường bay của bạn Ong đến 2 bông hoa ta làm như thế nào? + HS trả lời. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm ra đường bay của 3 con vật là bao - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC nhiêu , và từ đó chỉ ra đường bay con hướng dẫn. vật nào dài nhất. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS chia sẻ. Bài 3/82 - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - 2 -3 HS đọc. - Bài toán yêu cầu gì ? - 1-2 HS trả lời. - Yêu cầu HS giải bài toán. 1,2 HS lên - 1-2 HS trả lời. bảng làm. - HS làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? - HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4/ 82 - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mực nước vào ba bể cá và TLCH: + Mực nước ở bể cá B cao hơn mực nước bể cá A bao nhiêu xăng - ti - mét? + Mực nước ở bể cá C cao hơn bể cá A + HS trả lời. bao nhiêu xăng - ti - mét? + HS trả lời. ( Để tính được bể cá C cao hơn bể cá A bao nhiêu xăng ti mét ta phải dựa vào + Bể cá B cả bể cá nào ?) + Tiếp tục Nam bỏ một số viên đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B tăng - HS trả lời. thêm 5cm. Hỏi lúc này bể B cao hơn bể A bao nhiêu xăng ti mét? - GV nhận xét, khen ngợi HS hang hái phát biểu bài. 3. Hoạt động tiếp nối - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà làm bài 4
- HƯỚNG DẪN TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số. - Ôn tập về tính nhẩm các số tròn chục. - Tính toán với đơn vị đo khối lượng ki lô gam. - Vận dụng vào giải toán vào thực tế. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài. - Hứng thú môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - 2 -3 HS đọc. 63 - 8 38 - 9 40 - 2 92 - 4 - 1-2 HS trả lời. + Bài tập gồm mấy yêu cầu ? - HS thực hiện lần lượt các YC. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . + Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính. + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách - HS làm bài vào vở. thực hiện phép tính : 63 - 8 38 - 9 40 - 2 92 - 4 - HS theo dõi. - GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì? - HS trả lời. - GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ ta thực hiện như thế nào? Cách đặt tính và trừ dạng có nhớ. - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài.
- - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn . - 1-2 HS trả lời. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC - Nhận xét, tuyên dương. hướng dẫn. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hỏi : Con mèo nấp sau cánh cửa có - 1-2 HS trả lời. phép tính như thế nào? - Phép tính có kết quả lớn nhất. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi 2,3 HS báo cáo . - HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS báo cáo kết quả. - HS thực hiện . - Bài tập giúp củng cố kiến thức nào? - Nhận xét, đánh giá bài HS. - 2,3 HS trả lời. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài tập yêu cầu gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hướng dẫn. Có thể dựa vào số đã - 1-2 HS trả lời. cho ,thử chọn từng phép tính và nhẩm tính tìm ra mỗi số nấp sau chiếc ô tô. - HS quan sát hướng dẫn. - Yêu cầu HS làm bài. - 1,2 HS lên bảng làm bài - HS thực hiện. - GV chữa bài . Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán cho biết gì? - 2 -3 HS đọc. - Bài toán hỏi gì? - 1-2 HS trả lời. - Mi có số kilogam như thế nào với Mai? - Mi nhẹ hơn Mai bao nhiêu kg? - Mi nhẹ cân hơn Mai. - Muốn biết Mi nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm như thế nào? - Mi nhẹ hơn Mai 5 kg. - Yêu cầu HS làm bài giải vào vở . - 1,2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài . - HS làm bài. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng bài toán gì? - GV nhận xét tuyên dương. - Dạng bài toán ít hơn. 3. Hoạt động tiếp nối - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS hăng hái phát biểu bài. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
- Buổi chiều TĂNG CƯỜNG TOÁN Ôn:Phép trừ có nhớ số có 2cs với số có 1cs I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhận biết được ý nghĩa tực tiễn của phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh. - Giải bài toán bằng một phép tính liên quan. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lý luận toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.83: + Nêu lời của từng nhân vật trong tranh? - 2-3 HS trả lời. + Để tìm số bơ ta làm như thế nào? + Nêu phép tính? - GV nêu: 32 - 7 + 32 - 7 + Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ số có mấy chữ số ? + Số có hai chữ số trừ số có một chữ - Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng Toán 2 . số. Lấy que tính thực hiện 32 - 7 - Yêu cầu 1,2 HS nếu cách làm . - Ngoài cách làm đó ta thực hiện cách - HS theo dõi. nào để nhanh và thuận tiện nhất? - Thực hiện: Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì ? - HS trả lời. - Khi thực hiện phép tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì? - HS trả lời. GV chốt kiến thức. 2.2. Hoạt động: Bài 1/ 83 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - Hướng dẫn HS làm bài - HS trả lời. - Gọi Hs làm bài - Hs làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. - HS báo cáo kết quả
- Bài 2/83 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - Bài tập có mấy yêu cầu ? - HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: 64 - 8 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng. Và khi thực hiện phép tính thực - HS lắng nghe. hiện từ phải qua trái. - YC HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3 /84 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán cho biết gì? - 2 -3 HS đọc. - Bài toán hỏi gì? - 1-2 HS trả lời. - Muốn đi tìm số dưa hấu Mai An Tiêm thả lần 2 ta làm như thế nào? - HS trả lời. - YC HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - 1-2 HS trả lời. 3. Hoạt động tiếp nối - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS nêu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV Chuyên dạy ĐỌC SÁCH ĐTNC:Đôi bạn thân thiết I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: Nghe đọc hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện Đôi bạn thân thiết *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS nhớ lại một số nội dung chính câu chuyện, phát triển sáng tạo của HS, giúp Hs phát triển thói quen đọc.
- II. Đồ dùng dạy học: 1 quyển sách khổ nhỏ: Tên truyện Đôi bạn thân thiết - Chỗ ngồi của HS: Trong thư viện III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ổn định chỗ ngồi của HS - Gọi 2 em nhắc lại 1 số nội quy thư vện . - GV giới thiệu hình thức đọc thư viện: Đọc to nghe chung 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát tranh trang bìa: 1. Trước khi đọc:- Cho HS quan sát tranh trang bìa: + Em nhìn thấy gì qua bức tranh này? Học sinh nghe và trả lời câu hỏi + Bức tranh này có mấy nhân vật?Nhân vật nào là nhân vật chính? + Em đã nhìn thấy sói bao giờ chưa? + Theo em điều gì xảy ra trong câu chuyện này? - Cho HS quan sát tranh ở trang tên sách: Hỏi HS tranh vẽ gì? Sói sẽ làm gì? - Giới thiệu sách: Tên truyện:Cô bé quàng khăn đỏ, truyện cổ tích Việt nam - Giới thiệu từ mới: nuốt. 2. Trong khi đọc: GV đọc truyện vừa đọc vừa mở tranh HS nghe giáo viên đọc chuyện III. Điều chỉnh sau tiết dạy Không CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH GV Chuyên
- Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2023 Buổi sáng TẬP VIẾT Chữ hoa L I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa L. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa L. + Chữ hoa L gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa L. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa L đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ L sang a.
- + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa L và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà vết lại chữ hoa L NGHE –NÓI Kể chuyện : Chúng mình là bạn I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn của ếch ộp, sơn ca và nai vàng. - Nói được điều mỗi người thuộc về một nơi khác nhau, mỗi người có khả năng riêng, nhưng vẫn mãi là bạn của nhau . *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: - 1-2 HS chia sẻ. * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện: Chúng mình là bạn. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh trao đổi nhóm để nêu tên các con vật. GV kể 2 lần - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - Theo em, ếch ộp, sơn ca và nai vàng chơi với nhau như thế nào? - Ba bạn thường kể cho nhau nghe những gì?
- - Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận mắt thấy - 1-2 HS trả lời. những điều đã nghe? - Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã rút ra - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ được bài học gì? trước lớp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2. Chọn kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh. - YC HS nhớ lại lời kể của cô giáo, nhìn - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ tranh, chọn 1 – 2 đoạn để kể. với bạn theo cặp. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - GV hướng dẫn HS. + trước khi kể các em xem lại 4 tranh và - HS lắng nghe. đọc các câu hỏi để nhớ nội dung câu chuyện + Có thể kể cả câu chuyện hoặc 1 đoạn + Lắng nghe ý kiến người thân sau khi - HS thực hiện. nghe kể. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về kể lại câu chuyện cho người thân TOÁN Phép trừ có nhớ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhận biết được ý nghĩa tực tiễn của phép trừ thông quan tranh vẽ, hình ảnh. - Giải bài toán bằng một phép tính liên quan. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lý luận toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- 1. Khởi động 2.1. Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.83: + Nêu lời của từng nhân vật trong tranh? - 2-3 HS trả lời. + Để tìm số bơ ta làm như thế nào? + Nêu phép tính? - GV nêu: 32 - 7 + 32 - 7 + Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ số có mấy chữ số ? + Số có hai chữ số trừ số có một chữ - Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng Toán 2 . số. Lấy que tính thực hiện 32 - 7 - Yêu cầu 1,2 HS nếu cách làm . - Ngoài cách làm đó ta thực hiện cách - HS theo dõi. nào để nhanh và thuận tiện nhất? - Thực hiện: Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì ? - HS trả lời. - Khi thực hiện phép tính trừ theo cột dọc ta chú ý điều gì? - HS trả lời. GV chốt kiến thức. 2.2. Hoạt động: Bài 1/ 83 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - Hướng dẫn HS làm bài - HS trả lời. - Gọi Hs làm bài - Hs làm bài tập. - Nhận xét, tuyên dương. - HS báo cáo kết quả Bài 2/83 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. - Bài tập có mấy yêu cầu ? - HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: 64 - 8 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng. Và khi thực hiện phép tính thực - HS lắng nghe. hiện từ phải qua trái. - YC HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3 /84 - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán cho biết gì? - 2 -3 HS đọc. - Bài toán hỏi gì? - 1-2 HS trả lời. - Muốn đi tìm số dưa hấu Mai An Tiêm thả lần 2 ta làm như thế nào? - HS trả lời.
- - YC HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài. - Đánh giá, nhận xét bài HS. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - 1-2 HS trả lời. 3. Hoạt động tiếp nối - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS nêu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TỰ CHỌN Luyện chữ I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa L. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa L. + Chữ hoa L gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa L. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con.
- * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa L đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ L sang a. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa L và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện viết chính tả I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ.
- + Đoạn viết có những chữ nào viết hoa? + Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con. bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 3,4,5. - 1-2 HS đọc. - HDHS hoàn thiện . - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều TỰ CHỌN Luyện đọc I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè, hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm, đặt được câu nói về hoạt động của học sinh. - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Kể lại một số điều em cảm thấy thú vị? Hs kể - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - 2-3 HS chia sẻ. - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: 3 đoạn
- + Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn sợ hãi. + Đoạn 2: Tiếp theo đến cùng tôi nhé. + Đoạn 3: Còn lại. - Cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nhút nhát, mạnh dạn, trú ngụ, trang trí . - 3 HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc câu dài: Chúng trải qua / những ngày vui vẻ, / ấm áp vì không phải sống một mình/ giữa mùa đông lạnh giá. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS đọc nối tiếp. luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.90. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS thực hiện theo nhóm đôi. hoàn thiện bài 1 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Chi tiết thấy bạn nhím nâu rất nhút nhát: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi, run run. C2: Nhím trắng và nhím nâu gặp nhau vào buổi sáng khi nhím nâu đí kiếm ăn - Nhận xét, tuyên dương HS. và gặp nhau tránh mưa. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. C3: Nhím nâu nhận lời kết bạn cùng - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý nhím trắng vì nhím nâu nhận ra không giọng của nhân vật. có bạn thì rất buồn. - Nhận xét, khen ngợi. C4: Nhờ sống cùng nhau mà nhím nâu * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản và nhím trắng đã có những ngày đông đọc. vui vẻ và ấp áp. Bài 1: - HS thực hiện. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90. - Cho HS đọc lại đoạn 3 và quan sát tranh minh họa tình huống. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - Từng cặp đóng vai thể hiện tình huống. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90. - HDHS đóng vai tình huống - 2-3 HS đọc. - GV sửa cho HS cách cử chỉ, điệu bộ. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - HS thể hiện.
- - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS đọc. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn:TN chỉ SV,Đ.điểm.Câu nêu đặc điểm I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. - Đặt được câu về hoạt động theo mẫu. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm. - Rèn kĩ năng đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá : * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. + Từ ngữ chỉ hoạt động: nhường bạn, - HS thực hiện làm bài cá nhân. giúp đỡ, chia sẻ. + Từ ngữ chỉ đặc điểm: hiền lành, chăm chỉ, tươi vui. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS đọc. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- - Gọi HS nêu lại các từ chỉ hoạt động ở bài 1. - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm - HS thực hiện nhóm đôi. đôi, quan sát tranh để lựa chọn các từ ngữ cần điền. - YC HS làm bài - HS làm. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS chia sẻ câu trả lời. * Hoạt động 2: Viết câu về hoạt động. Bài 3: - HS làm bài. - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS đặt câu theo nội dung của từng bức tranh. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS đọc. - YC HS làm bài - HS đặt câu (Bạn Lan cho bạn Hải - Gọi HS đọc bài làm của mình. mượn bút). - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Vận dụng - HS thực hiện. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ÂM NHẠC GV Chuyên dạy CÂU LẠC BỘ TOÁN TC: Ai nhiều điểm nhất về:Điểm,ĐT,Đg Tg đường cong, ba điểm thẳng hàng Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2023 Buổi sáng TẬP ĐỌC ( 2T ) Tớ là Lê-Gô I. Yêu cầu cần đạt:
- *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một VB thông tin được trình bày dưới hình thức tư sự, - Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. - Hiểu nội dung bài: Hiểu được về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, đặt được câu nêu đặc điểm. - Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi Ii. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - Hs: Sgk Iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Nói tên một số đồ chơi của em ? - 2-3 HS chia sẻ. - Kể tên đồ chơi mà em thích nhất ? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng - Cả lớp đọc thầm. đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) - 3-4 HS đọc nối tiếp. + Đoạn 1: Từ đầu đến tớ không + Đoạn 2: Tiếp cho đến xinh xắn khác. - HS đọc nối tiếp. + Đoạn 3: Từ những mảnh đến vật khác + Đoạn 4: Còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo nhóm bốn. lắp ráp, kì diệu, kiên nhẫn, - Luyện đọc câu dài: Chúng tớ/ giúp các bạn/ có trí tưởng tượng phong phú,/ khả năng sáng tạo/ và tính kiên nhẫn, - Luyện đọc đoạn: 4 HS đọc nối tiếp. Chú ý - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: quan sát, hỗ trợ HS. C1: Bạn nhỏ gọi là đồ chơi lắp ráp. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để sgk/tr.98. ghép thành các đồ vật khác. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời C3: Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí hoàn thiện bài 1 tưởng tượng phong phú, khả năng sáng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách tạo và tính kiên nhẫn. trả lời đầy đủ câu. C4: - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý ngắt giọng, - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. nhấn giọng đúng chỗ. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.98. - HS nêu nối tiếp. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1. - Tuyên dương, nhận xét. - Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm - HS nêu. được. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - YCHS viết câu vào bài 2, - HS thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Vận dụng - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy : HS về nhà đọc lại bài TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số. - Vận dụng vào giải toán vào thực tế. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài. - Hứng thú môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2.Luyện tập thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: - 2 -3 HS đọc. 42 - 5 51 - 9 63 - 7 86 - 8 - 1-2 HS trả lời. + Bài tập gồm mấy yêu cầu ? - HS thực hiện lần lượt các YC.
- - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . + Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt tính rồi tính. + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách - HS làm bài vào vở. thực hiện phép tính : 42 - 5 51 - 9 63 - 7 86 - 8 - HS theo dõi. - GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo cột dọc chú ý điều gì? - HS trả lời. - GV hỏi : Khi thực hiện phép tính trừ ta thực hiện như thế nào? Cách đặt tính và trừ dạng có nhớ. - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - Để cắm số hoa trên tay Nam vào lọ - 1-2 HS trả lời. thích hợp ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn . - Phải tính phép tính trên mỗi lọ. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC - Nhận xét, tuyên dương. hướng dẫn. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV hỏi : Bạn Sóc đang muốn đi đâu? - 1-2 HS trả lời. GV : Đường đi về nhà của Sóc là con - Sóc đang muốn về nhà. đường có 3 phép tính có kết quả giống nhau. Vậy để biết con đường nào ta làm - Phải tính phép tính của mỗi con thế nào nhỉ? đường. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi 2,3 HS báo cáo . - HS thực hiện . - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - 2,3 HS trả lời. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 2 -3 HS đọc. - Muốn biết có bao nhiêu cây hoa hồng - 1-2 HS trả lời. ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài giải vào vở . - HS quan sát hướng dẫn. - 1,2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài : - HS thực hiện.