Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024

docx 64 trang Mỹ Huyền 23/12/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2023 (Dạy bù vào chiều thứ tư ngày 6/9) Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1 Sinh hoạt dưới cờ: Chào năm học mới Tổng phụ trách đội tổ chức ___ TẬP ĐỌC ( 1 + 2) Tôi là học sinh lớp 2 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. - Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: -Cho HS hát. - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. + Em đã chuẩn bị những gì cho ngày khai - 2-3 HS chia sẻ. giảng? + Cảm xúc của em như thế nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích. - Cả lớp đọc thầm. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn.
  2. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy, - 2-3 HS luyện đọc. - Luyện đọc câu dài: Nhưng vừa đến cổng trường,/ tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp/ đang ríu rít nói cười/ ở trong sân; Ngay cạnh - 2-3 HS đọc. chúng tôi,/ mấy em lớp 1/ đang rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tôi năm ngoái.; - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS thực hiện theo nhóm ba. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.11. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt đọc. hoàn thiện vào vở. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: cách trả lời đầy đủ câu. C1: Đáp án đúng: a, b, c. C2: Bạn ấy không thực hiện được mong muốn vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều bạn đến trước bạn ấy. C3: Điểm thay đổi: tính cách, học tập, quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô, - Nhận xét, tuyên dương HS. trường lớp, * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. C4: Thứ tự tranh: 3-2-1. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS đọc. đọc. - Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.11. - YC HS trả lời câu hỏi 1 đồng thời hoàn thiện vào vở. - 2-3 HS đọc. - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì - Yêu cầu 2: HDHS đóng vai để luyện nói sao lại chọn ý đó. lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng - Gọi các nhóm lên thực hiện. vai luyện nói theo yêu cầu. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Vận dụng: - 4-5 nhóm lên bảng. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ.
  3. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Ôn tập các số đến 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2). - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100. - Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Thông qua hoạt động ước lượng số đổ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rỗi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học, II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) . - HS: Bộ đồ dùng học Toán 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. 2.Khám phá: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV HD HS thực hiện lần lượt các YC: - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: - HS thực hiện lần lượt các YC. + Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ ? + Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào ? - Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn - 2-3 HS trả lời: thiện bảng . a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy + Đáp án 51. đơn vị ? Viết số tương ứng + Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu.
  4. b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn + Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm vị ? Đọc số tương ứng mươi lăm. c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng - GV hỏi : + Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào - 2-3 HS trả lời: trước, hàng nào sau ? + Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích mẫu. + Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 2 -3 HS đọc. Nối với chú thỏ nào ? - 1-2 HS trả lời. + YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi - HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV hướng dẫn. chiếu hình ảnh trên màn hình. - HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HDHS phân tích mẫu : - 1-2 HS trả lời. - HD HS phân tích bảng : - HS thực hiện chia sẻ. + Những cột nào cần hoàn thiện ? - GV cho HS làm bài vào phiếu. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2. Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội - HS thảo luận nhóm 3 chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp để đính lên bảng. - 2 Nhóm lên thi tiếp sức . - GV thao tác mẫu. - GV cho HS thảo luận nhóm ba . - HS lắng nghe.
  5. - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS quan sát hướng dẫn. 3. Vận dụng: - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT Luyện đọc I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng đọc tốt bài tập đọc : Tôi là HS lớp 2. 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Tôi là học sinh lớp 2 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát - Học sinh đứng dậy thực hiện các bài “Cô giáo em” động tác cùng cô giáo 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai trường? (đánh dấu y vào ô trống trước đáp án đúng) -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc. -HS đọc bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi . -HS làm bài . Vùng dậy Muốn đến sớm nhất lớp Chuẩn bị rất nhanh -HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Từ nào nói về các em lớp 1 trong ngày khai trường?
  6. ngạc nhiên háo hức rụt rè -HS đọc yêu cầu -GV gọi HS đọc yêu cầu -1-2 HS trả lời -GV gọi 1-2 HS trả lời + Từ nào nói về các em lớp 1 trong +BT yêu cầu gì? ngày khai trường? - HS đọc bài làm + Đáp án đúng: rụt rè -GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3 : Từ ngữ nào có thể thay thế cho "loáng một cái"? một lúc sau trong chớp mắt chẳng bao lâu -HS đọc yêu cầu +BT yêu cầu gì? -HS hoàn thành bảng vào VBT Từ ngữ có thể thay thế cho "loáng một cái": Chẳng bao lâu - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - GV cho HS nhận xét -GV nhận xét , kết luận Bài 4: Nối câu với tranh tương ứng - GV cho HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV gọi 4 HS lên bảng nối câu với tranh - HS quan sát - YC HS làm bài - HS làm bài - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS trả lởi Bài 5: Viết 2-3 câu về ngày nghỉ hè của em -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu lên màn -HS đọc đề bài hình nhận xét -HS làm vào vở Những tháng nghỉ hè vào đúng dịp mùa thu hoạch hoa màu. Bởi vậy sinh hoạt hè của em có một niềm vui vô cùng. Nhà em ở ngay rìa làng, trông ra cánh đồng rất khoáng đãng. Chiều chiều em thích đứng trước cửa nhà nhìn ra cánh đồng. Mùa lúa là một màu xanh mênh mông bắt đầu từ dưới chân bụi tre, chạy ra tít đến đường cái.
  7. Người và xe cộ đi trên đường ấy nhỏ bé như nắm tay thôi. Ngắm cảnh đồng em thường thích thú nhất vào các buổi chiều đẹp trời, mấy con cò trắng muốt bay sà xuống rồi mất hút dưới màu xanh. Hoặc đi học về tắt qua cánh đồng, một vài con chim "dẽ giun" thấy bóng người vội bay vút lên làm em - GV chữa bài: giật mình. + Khi viết câu lưu ý điều gì? -HS nhận xét - GV nhận xét . 3. Vận dụng: -HS lắng nghe - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS học bài và chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Buổi chiều HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện đọc : Tôi là học sinh lớp 2 I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Tôi là học sinh lớp 2 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát - Học sinh đứng dậy thực hiện các bài “Cô giáo em” động tác cùng cô giáo 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai
  8. trường? (đánh dấu y vào ô trống trước đáp án đúng) - 1 HS đọc -GV gọi HS đọc yêu cầu . -HS đọc bài - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc. -HS làm bài . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi . Vùng dậy Muốn đến sớm nhất lớp Chuẩn bị rất nhanh -HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Từ nào nói về các em lớp 1 trong ngày khai trường? -HS đọc yêu cầu ngạc nhiên háo hức rụt rè -1-2 HS trả lời -GV gọi HS đọc yêu cầu + Từ nào nói về các em lớp 1 trong -GV gọi 1-2 HS trả lời ngày khai trường? +BT yêu cầu gì? - HS đọc bài làm + Đáp án đúng: rụt rè - HS trả lời, nhận xét, bổ sung -GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 3 : Từ ngữ nào có thể thay thế cho "loáng một cái"? -HS đọc yêu cầu một lúc sau trong chớp mắt chẳng bao lâu -HS hoàn thành bảng vào VBT +BT yêu cầu gì? Từ ngữ có thể thay thế cho "loáng một cái": Chẳng bao lâu - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - GV cho HS nhận xét -GV nhận xét , kết luận Bài 4: Nối câu với tranh tương ứng - HS đọc yêu cầu - GV cho HS nêu yêu cầu - HS quan sát - GV gọi 4 HS lên bảng nối câu với tranh - HS làm bài - YC HS làm bài - HS nhận xét - GV cho HS nhận xét - HS trả lởi - GV nhận xét Bài 5: Viết 2-3 câu về ngày nghỉ hè của em
  9. -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu lên màn -HS đọc đề bài hình nhận xét -HS làm vào vở Những tháng nghỉ hè vào đúng dịp mùa thu hoạch hoa màu. Bởi vậy sinh hoạt hè của em có một niềm vui vô cùng. Nhà em ở ngay rìa làng, trông ra cánh đồng rất khoáng đãng. Chiều chiều em thích đứng trước cửa nhà nhìn ra cánh đồng. Mùa lúa là một màu xanh mênh mông bắt đầu từ dưới chân bụi tre, chạy ra tít đến đường cái. Người và xe cộ đi trên đường ấy nhỏ bé như nắm tay thôi. Ngắm cảnh đồng em thường thích thú nhất vào các buổi chiều đẹp trời, mấy con cò trắng muốt bay sà xuống rồi mất hút dưới màu xanh. Hoặc đi học về tắt qua cánh đồng, một vài con chim "dẽ giun" thấy bóng người vội bay vút lên làm em giật mình. - GV chữa bài: -HS nhận xét + Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét . -HS lắng nghe 3. Vận dụng: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS học bài và chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ ĐỌC SÁCH Chuẩn bị thư viện I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất ở thư viện để đọc sách có hiệu quả tốt nhất.
  10. 2. Năng lực chung: - HS có kĩ năng trang trí, sắp xếp sách vở ở thư viện. 3. Phẩm chất: - HS yêu thích thư viện, chăm chỉ đọc sách. II. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Cho HS hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. 2. Khám phá: - Giáo viên cùng cán bộ thư viện chuẩn bị các điều kiện về chuyện đọc sắp xếp chuyện đúng các vị trí theo yêu cầu của tiết đọc thư viện. - Giáo viên cùng cán bộ thư viện chuẩn bị các điều kiện về bàn ghế sắp xếp bàn ghế khoa học để thuận lợi cho việc đọc sách của học sinh. - Chuẩn bị các biểu bảng cần thiết bố trí sắp xếp khoa học để học sinh dễ nhìn, dễ đọc. 3. Luyện tập: - HS cùng GV trang trí thư viện đẹp, gọn gàng, ngăn nắp, giúp lôi cuốn học sinh yêu thích đọc sách - Vệ sinh thư viện sạch sẽ. 4. Vận dụng: - Vệ sinh thư viện sạch sẽ. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. III. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ___ HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn tập các số đến 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2). - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100. - Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Thông qua hoạt động ước lượng số đổ vật theo nhóm chục, HS bước đẩu làm quen với thao tác ước lượng rỗi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học, II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8,
  11. SGK Toán 2 tập một) . - HS: Bộ đồ dùng học Toán 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. 2. Khám phá: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV HD HS thực hiện lần lượt các YC: - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: - HS thực hiện lần lượt các YC. + Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ ? + Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào ? - Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn - 2-3 HS trả lời: thiện bảng . a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy + Đáp án 51. đơn vị ? Viết số tương ứng + Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu. b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn + Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm vị ? Đọc số tương ứng mươi lăm. c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng - GV hỏi : + Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào - 2-3 HS trả lời: trước, hàng nào sau ? + Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích mẫu. + Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 2 -3 HS đọc. Nối với chú thỏ nào ? - 1-2 HS trả lời. + YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi - HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV hướng dẫn. chiếu hình ảnh trên màn hình. - HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3:
  12. - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - HDHS phân tích mẫu : - 1-2 HS trả lời. - HD HS phân tích bảng : - HS thực hiện chia sẻ. + Những cột nào cần hoàn thiện ? - GV cho HS làm bài vào phiếu. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2.2. Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông - HS thảo luận nhóm 3 hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù - 2 Nhóm lên thi tiếp sức . hợp để đính lên bảng. - GV thao tác mẫu. - HS lắng nghe. - GV cho HS thảo luận nhóm ba . - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - HS quan sát hướng dẫn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3.Vận dụng: - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2023 (Dạy bù vào chiều thứ tư ngày 13/9) Buổi sáng TẬP VIẾT Chữ hoa A I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Ánh nắng tràn ngập sân trường. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A.
  13. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa A. + Chữ hoa A gồm mấy nét? - 2-3 HS chia sẻ. - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - HS luyện viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: - 3-4 HS đọc. + Viết chữ hoa A đầu câu. - HS quan sát, lắng nghe. + Cách nối từ A sang n. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về viết lại chữ A vào vở cho đẹp hơn. ___ NGHE –NÓI Những ngày hè của em
  14. I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ. - Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: -HS hát. - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Trong tranh có những ai? + Mọi người đang làm gì? - Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào? - 1-2 HS trả lời. - Tổ chức cho HS kể về kì nghỉ hè, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ nhất. trước lớp. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Cảm xúc của em khi trở lại trường sau kì nghỉ hè. - YCHS nhớ lại những ngày khi kết thúc - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ kì nghỉ hè, cảm xúc khi quay lại trường với bạn theo cặp. học. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách - HS lắng nghe, nhận xét. diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS viết 2-3 câu về kì nghỉ hè: có - HS lắng nghe. thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em trong kì nghỉ hè,
  15. - YCHS hoàn thiện bài tập vào vở. - HS thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Ôn tập các số đến 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết, phân tích được số có hai chữ số theo số chục và số đơn vị, viết được số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + 5 . - Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai chữ số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn để, năng lực giao tiếp toán học. - Thông qua hoạt động tách gộp số chục và số đơn vị hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học, II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: Bộ đồ dùng học Toán 2. Thẻ đính nam châm ghi các số 3, 5, 7 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV HD HS thực hiện lần lượt các YC: - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: - HS thực hiện lần lượt các YC. + Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 35 được viết thành phép cộng từ số chục và đơn vị thế nào ?
  16. - Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn - 2-3 HS trả lời: thiện vào phiếu học tập. - Mời HS chia sẻ cá nhân + Đáp án 67. - GV hỏi : + Đáp án 59 + Trong số có hai chữ số, chữ số hàng + Đáp án 55 nào đứng trước ? hàng nào đứng sau ? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2-3 HS trả lời: - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc các số trên các áo. + YC HS làm việc cá nhân, tự sắp xếp các số vào vở ô li. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV chiếu hình ảnh trên màn hình. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - HDHS phân tích mẫu : - HD HS phân tích bảng : + Những cột nào cần hoàn thiện ? - HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC - GV cho HS làm bài vào phiếu. hướng dẫn. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS chia sẻ. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2. Trò chơi “ONG TÌM SỐ”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi các số 3, 5 , 7 lên bảng. GV nêu yêu cầu - 2 -3 HS đọc. và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn thẻ ghép lại tạo thành các số đính lên bảng. - GV cho HS thảo luận nhóm ba . - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - HS thảo luận nhóm 3 - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: - 2 Nhóm lên thi tiếp sức . - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - HS quan sát hướng dẫn.
  17. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ SỞ THÍCH Luyện hát bài Quốc ca Việt Nam I.Mục tiêu: - HS nhớ được tên bài hát,tên tác giả. -Hát đúng giai điệu và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam. II.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: -HS nghe và vận động được theo nhịp hành khúc. 2.Khám phá: -HS nhớ được tên bài hát,tên tác giả và sự ra đời của bài hát. -GV giới thiệu giới thiệu bài hát Quốc ca Việt Nam trước có tên là Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước,Quốc ca Việt Nam được hát khi làm lễ chào cờ, khi hát làm lễ chào cờ chúng ta phải đứng nghiêm trang hướng về Quốc kì . GV chiếu hình ảnh lá cờ và hình ảnh chào cờ cho HS quan sát. -GV mở video bài hát cho HS nghe- nhìn . 3. Vận dụng: -GV hướng dẫn HS hát bài hát Quốc ca . -GV chỉnh sửa uốn nắn cho HS . -Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát . IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS về nhà hát lại bài cho thuộc. ___ KỸ NĂNG SỐNG ( TT ) Giáo viên chuyên
  18. ___ Buổi chiều TIẾNG ANH Giáo viên chuyên ___ HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Ôn :Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.Câu giới thiệu I.Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. - Đặt được câu giới thiệu theo mẫu. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. - Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, nêu: - 3-4 HS nêu. + Tên các đồ vật. + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp + Các hoạt động. sách, mũ. + Các hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc. - YC HS làm bài vào vào. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS đọc. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B. - 3-4 HS đọc. - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo - HS chia sẻ câu trả lời. thành câu giới thiệu.
  19. - YC làm vào vở. - HS làm bài. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS đọc. - HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2. - HS đặt câu (Tôi là học sinh lớp 2B). - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng : - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không. ___ CÂU LẠC BỘ TOÁN Ôn tập các số đến 100 I. Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2). - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100. - Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Thông qua hoạt động ước lượng số đổ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rỗi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học, II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) . - HS: Bộ đồ dùng học Toán 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:HS hát. 2. Khám phá: 2.1. Luyện tập:
  20. Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HD HS thực hiện lần lượt các YC: - HS thực hiện lần lượt các YC. - GV hướng dẫn mẫu: + Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ ? + Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào ? - 2-3 HS trả lời: - Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng . + Đáp án 51. a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy + Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu. đơn vị ? Viết số tương ứng + Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn mươi lăm. vị ? Đọc số tương ứng c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng - GV hỏi : - 2-3 HS trả lời: + Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau ? + Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS phân tích mẫu. + Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? - 2 -3 HS đọc. + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 1-2 HS trả lời. Nối với chú thỏ nào ? + YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng. - HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi hướng dẫn. 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV - HS chia sẻ. chiếu hình ảnh trên màn hình. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - HDHS phân tích mẫu : - HS thực hiện chia sẻ. - HD HS phân tích bảng : + Những cột nào cần hoàn thiện ? - GV cho HS làm bài vào phiếu. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
  21. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt, chiếu đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 2.2. Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS thảo luận nhóm 3 - Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông - 2 Nhóm lên thi tiếp sức . hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù - HS lắng nghe. hợp để đính lên bảng. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV cho HS thảo luận nhóm ba . - Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3.Vận dụng : - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung A. Chuẩn bị 1. Chọn sách cho hình thức Đọc to nghe chung. 2. Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. 3. Xác định 1-3 từ mới để giới thiệu với học sinh. B. Tiến trình thực hiện I. Giới thiệu 1. Ổn định chỗ ngồi cho học sinh trong thư viện. Nhắc các em về nội quy thư viện (cho đến khi các em quen với việc này); 2. Giới thiệu với học sinh về hình thức tiết đọc thư viện các em sắp tham gia. II. Trước khi đọc
  22. 1. Cho học sinh xem trang bìa của quyển sách (Không bắt buộc: Giáo viên có thể che tên truyện và đặt câu hỏi cho học sinh để từ từ mở ra) 2a. Đặt 3-4 câu hỏi về tranh trang bìa. Ví dụ: ● Các em thấy gì ở bức tranh này? ● Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu (nhân vật, con vật, đồ vật)? ● Các nhân vật trong bức tranh này đang làm gì? ● Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? 2b. Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. Ví dụ: ● Các em đã bao giờ thấy chura? ●Ở nhà các em có không? ● Điều này đã từng xảy ra với các em chưa? 2c. Đặt 1-2 câu hỏi phỏng đoán. Ví dụ: ● Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? ● Theo các em, nhân vật sẽ làm gì? 3. Đặt 1-2 câu hỏi về bức tranh ở trang tên sách (nếu có, hoặc nếu bức tranh thủ vị và có thể dùng để khai thác câu chuyện); 4. Giới thiệu sách (tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh họa); 5. Giới thiệu 1-3 từ mới. III. Trong khi đọc 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể; 2. Cho học sinh xem tranh ở một vài đoạn chính trong truyện; 3. Dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. Ví dụ: Theo các em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? IV. Sau khi đọc 1. Đặt 3-5 câu hỏi về những thông tin chung trong câu chuyện: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào? 2. Đặt câu hỏi và sử dụng tranh trong sách để tóm tắt 3-4 phần chính: Điều gì xảy ra đầu tiên? Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở cuối câu chuyện?