Giáo án Đạo đức 2 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

doc 4 trang thuytrong 81333
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức 2 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_2_ket_noi_tri_thuc_bai_10_kiem_che_cam_xuc_t.doc

Nội dung text: Giáo án Đạo đức 2 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

  1. Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực. - Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Hãy chia sẻ cảm xúc của em trong - 2-3 HS nêu. một ngày? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút - HS lắng nghe. nhát” cho HS nghe. - Em thích hạt mầm nào? Vì sao? - HS trả lời. - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực. - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc tình huống 1 trong SGK, thảo luận với - HS thảo luận theo cặp. bạn để nhận xét về cách vượt qua sự lo lắng, sợ hãi của Hoa. - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu - 2-3 HS đại diện nhóm trả lời. chuyện. - HS nhận xét. - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên - 2-3 HS chia sẻ. cạnh về những tình huống làm em lo lắng, sợ hãi và cách em vượt qua sự lo - HS lắng nghe. lắng, sợ hãi đó. - GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: + Hít thở sâu để giữ bình tĩnh. + Phân tích nỗi sợ và xác định những lo lắng đó là gì. + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ đó + Tâm sự với bạn bè, người thân.
  2. - GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp - HS thảo luận theo cặp đôi, đọc tình huống 2 trong SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc - HS chia sẻ kết quả thảo luận. tiêu cực? kiềm chế bằng cách nào? - HS nhận xét, bổ sung. + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn? - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, dễ dàng thành công trong cuộc sống. - HS thảo luận theo cặp. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - HS chia sẻ. các cách kiềm chế cảm xúc trong sách - 3-4 HS trả lời. và trả lời câu hỏi: + Em đã từng áp dụng cách nào để - HS lắng nghe. kiềm chế cảm xúc tiêu cực? Sau đó em cảm thấy như thế nào? - HS nhận xét, bổ sung + Em còn biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực nào khác? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực? - 2-3 HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới:
  3. 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Xác định việc em đồng tình và không đồng tình - GV yêu cầu HS đọc hai tình huống - HS đọc tình huống và trả lời. trong SGK để lựa chọn cách ứng xử mà em đồng tình - GV hỏi thêm: Vì sao em đồng tình - 2-3 HS chia sẻ. với cách ứng xử đó? Em còn cách ứng xử nào khác không? - GV chốt câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Đóng vai xử lí tình huống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4: chọn một tình huống trong SGK để đưa Tình huống 1: nhóm 1, 2, 3 ra cách xử lí tình huống và phân công Tình huống 2: nhóm 4, 5, 6 đóng vai trong nhóm. Tình huống 3: nhóm 7, 8, 9 - Các nhóm thực hiện. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí - Nhận xét, tuyên dương HS. của nhóm bạn. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS trả lời. - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân. - Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu việc làm để kiềm chế cảm xúc - 2-3 HS nêu. tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS.
  4. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Vận dụng: *Yêu cầu 1: Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp phải và cách em kiềm chế cảm xúc đó. - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ - HS thảo luận theo cặp. với bạn về những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp phải và cách em kiềm chế cảm xúc đó. - 3-5 HS chia sẻ. - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. *Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiện những hành động sau khi thấy tức giận, mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng, - Gọi HS đọc yêu câu 2. - HS đọc. - HD HS viết ra giấy những hành động - HS thực hiện theo nhóm 4. nhằm kiềm chế cảm xúc tiêu cực. - GV cho HS chia sẻ trước lớp - HS thực hiện. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.50. - HS đọc. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học.