Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)

pptx 41 trang Hoài Ân 18/12/2023 18941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 8: An toàn khi ở trường (Tiết 1)

  1. MỞ ĐẦU
  2. + Bạn thỏ, rùa, gà có những hành động gì khi đến trường? + Em có đồng ý hành động của bạn thỏ, rùa, gà không? Vì sao?
  3. BÀI 8: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG TIẾT 1
  4. TIẾT 1
  5. KHÁM PHÁ
  6. 1 Hoạt động 1: Quan sát và cho biết tình huống nào nguy hiểm trong các hình dưới đây? Vì sao?
  7. PHIẾU HỌC TẬP Các câu hỏi Tranh Chỉ và nói tên những hoạt động/ trò chơi an toàn? Chỉ và nói tên những hoạt động/ trò chơi không an toàn?
  8. 1 2 3 4 5 6
  9. PHIẾU HỌC TẬP Các câu hỏi Tranh Chỉ và nói tên những hoạt 4, 6 động/ trò chơi an toàn? Chỉ và nói tên những hoạt 1, 2, 3, 5 động/ trò chơi không an toàn?
  10. 2 Hoạt động 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
  11. PHÓNG VIÊN NHÍ XOAY
  12. PHÓNG VIÊN NHÍ Câu 1: Em và các bạn thường tham gia những hoạt động nào ở trường? Câu 2: Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân? Vì sao? Câu 3: Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho người xung quanh? Vì sao? Câu 4: Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các hoạt động ở trường?
  13. “Ở trường, chúng ta tham gia nhiều hoạt động khác nhau, nên cần chú ý để tránh những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh”
  14. TIẾT 2
  15. MỞ ĐẦU
  16. Tìm Đàn VỊT CON
  17. CÂU HỎI 1: Tình huống nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác? A. Chơi nhảy dây B. Đuổi bắt nhau C. Xếp hàng trong nhà ăn
  18. CÂU HỎI 2: Các bức tranh dưới đây là tình huống A. Tình huống an B. Tình huống nguy toàn hiểm C. Tình huống vừa an toàn vừa nguy hiểm
  19. CÂU HỎI 3: Em cần làm gì để phòng tránh nguy hiểm khi tham gia các hoạt động ở trường? A. Chen lấn, xô đẩy B. Trèo cầu thang, lan can C. Chơi các trò chơi trí tuệ
  20. BÀI 8: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG TIẾT 2
  21. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
  22. CHỚP NHOÁNG CHỚP NHOÁNG NHÓM 1 NHÓM 2 Các hoạt động an toàn Các hoạt động không an khi ở trường toàn khi ở trường.
  23. NHÓM 1 NHÓM 2 Các hoạt động an toàn khi ở Các hoạt động không an toàn trường khi ở trường. + Nghịch ổ điện + Chơi cờ vua + Trêu đùa trong giờ học + Chơi nhảy dây + Giỡn nhau trong giờ ăn + Không xô đẩy, leo trèo + Rủ nhau đi bơi khi không + Rửa tay xin phép.
  24. “Các em nên chú ý an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.”
  25. VẬN DỤNG
  26. 1 Hoạt động 1: Quan sát và đưa ra cách xử lý tình huống
  27. Tình huống: Nam, Hiền, Lan, Tùng cùng chơi với nhau. Sau đó, Tùng bất ngờ đề xuất chơi trò xô đẩy nhau xem ai là người mạnh hơn. Trong trường hợp đó, ba bạn nên làm như thế nào? Thảo luận nhóm 4
  28. Hoạt động 2: 2 Viết điều cam kết và chia sẻ điều cam kết khi tham gia hoạt động ở trường
  29. Trò chơi: TRUYỀN ĐIỆN Luật chơi: đại diện Yêu cầu: thảo luận và của nhóm trình bày ghi vào vở nháp những đáp án của nhóm việc mà mình cam kết mình và tiếp tục đảm bảo an toàn khi mời nhóm khác đọc tham gia các hoạt động đáp án. ở trường trong thời gian là 3 phút.
  30. “Khi tham gia các hoạt động ở trường, nhớ giữ gìn an toàn và phòng tránh nguy hiểm, rủi ro các em nhé!”
  31. CỦNG CỐ DẶN DÒ