Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp - Đặng Thuỳ Dung

pptx 40 trang Hoài Ân 18/12/2023 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp - Đặng Thuỳ Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 24: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp - Đặng Thuỳ Dung

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ TIÊU ĐỘNG MônMôn TựTự nhiênnhiên vàvà xãxã hộihội BàiBài 24:24: ChămChăm sócsóc vàvà bảobảo vệvệ cơcơ quanquan hôhô hấphấp GiáoGiáo viênviên thựcthực hiện:hiện: ĐặngĐặng ThuỳThuỳ Dung.Dung. TrườngTrường TiểuTiểu họchọc xãxã TiêuTiêu Động-Động- BìnhBình LụcLục HàHà NamNam
  2. Sau khi học xong bài này các em sẽ: - Nêu được các cách chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp như: Thở đúng cách, vệ sinh mũi, họng hằng ngày; tránh xa nơi khói bụi và mầm bệnh; thường xuyên giữ sạch nơi ở; trồng nhiều cây xanh, Tự thực hiện chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp theo các cách đã nêu - Kể được một số bệnh về hô hấp. Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.
  3. Khởi động
  4. Bài 24 Chăm sóc bảo vệ cơ quan hô hấp
  5. Khám phá
  6. Hoạt động 1: Cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
  7. Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị em cảm thấy như thế nào?
  8. Nêu các cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp, nêu tác dụng của việc làm đó?
  9. Nêu cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp? Tác dụng của việc làm đó Hít thở giúp lấy khí ô xi vào cơ thể 4 Bạn Hoa đang hít thở
  10. Nêu cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp? Tác dụng của việc làm đó. Bạn Nam và bạn Hoa đeo khẩu trang khi dọn dẹp để bảo vệ cơ quan hô hấp. 5 Bạn Nam và bạn Hoa đeo khẩu trang khi dọn dẹp
  11. Nêu cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp? Tác dụng của việc làm đó. Súc miệng nước muối để làm sạch miệng 6 Bạn Hoa đang súc miệng bằng nước muối
  12. Nêu cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp? Tác dụng của việc làm đó. Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý giúp rửa sạch mũi 7 Bạn Hoa được nhỏ mũi
  13. Hoạt động 2: Cần làm gì để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp
  14. Dùng những chiếc khăn giấy. Sau đó dùng khăn giấy, lau nhẹ vào lỗ mũi của mình và biết các em thấy gì?
  15. Làm việc cá nhân
  16. Vậy khi thở bằng Các em cho cô biết thở bị tịt miệngmũi em cảmcác thấy em thế thấy nào? thế nào?
  17. Vậy các con cho cô biết khi thở mà bị tịt mũi con cảm thấy thế nào? Khi bị ngạt mũi con cảm thấy khó thở. Thở bằng miệng các con thấy thế nào? Thở bằng miệng con thấy cổ họng khô.
  18. - Cho biết tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? Nên thở bằng mũi .Vì mũi có những sợi lông nhỏ giúp ngăn bụi bẩn từ không khí vào trong cơ thể. Còn miệng thì không nên ta nên thở bằng mũi không thở bằng miệng
  19. Kết luận Thở đúng cách bằng mũi để phòng tránh các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
  20. Ngoài các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp như trên, em còn biết những cách bảo vệ cơ quan hô hấp nào?
  21. Cách 1: Dùng khăn để lau mũi hoặc che miệng khi hắt hơi.
  22. Cách 2: Rửa mũi bằng nước muối sinh lý
  23. Các việc nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là: Mặc ấm, tập thể dục thường xuyên, đeo khẩu trang để tránh bụi bẩn, vi khuẩn . Các việc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là: Hít khói thuốc lá, thò tay vào mũi, uống nước lạnh và nơi ở bừa bãi, ẩm mốc.
  24. Hoạt động 3: Nguyên nhân và cách phòng bệnh về đường hô hấp
  25. 4. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Bác sĩ Minh bị Vì sao nói bệnh do Minh Minh những phải đi bị nguyên khám bệnh nhân bệnh? gì? nào?
  26. Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
  27. 4. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Bác sĩ Vì sao Minh bị nói Minh bệnh do Minh phải đi những bị khám nguyên bệnh bệnh? nhân nào?gì?
  28. Vậy nguyên nhân nào gây bệnh đường hô hấp?
  29. Do hệ thống miễn dịch kém, sức đề kháng yếu
  30. Do lây bệnh từ người có bệnh lý về đường hô hấp ( tiếp xúc gần trong khi nói chuyện hoặc người bệnh khạc nhổ,hắt hơi, virus gây bệnh thông qua không khí, giọt bắn nước bọt thâm nhập vào người đối diện.)
  31. EmĐể đãphòng từng bệnhbị những hô hấpbệnh em gì nên liên làmquan gì đến và khôngđường nên hô làm hấp? gì?
  32. Chúng ta cần không nên ăn uống đồ lạnh, nên ăn uống đủ chất và giữ Để phòng bệnh ấm cơ thể khi trời lạnh đường hô hấp Nên tránh xa các mầm bệnh và rửa tay, mũi họng thường xuyên
  33. Củng cố, dặn dò
  34. • Hôm nay em được học nội dung gì? • Em có ý kiến gì về bài học không?
  35. Bài học ngày hôm nay chúng ta đã biết được cách chăm sóc, bảo vệ và cách phòng tránh các bệnh về cơ quan hô hấp
  36. Cô hẹn gặp lại các em ở bài sau nhé!