Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đọc - Bài 20: Từ chú bồ câu đến In-tơ-nét

pptx 36 trang Việt Hương 21/07/2023 1501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đọc - Bài 20: Từ chú bồ câu đến In-tơ-nét", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_doc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đọc - Bài 20: Từ chú bồ câu đến In-tơ-nét

  1. Em có thể dùng cách nào để liên lạc với người thân ở xa? Các cách em có thể dùng để liên lạc với người thân ở xa là: + gọi điện thoại, nhắn tin. + dùng các mạng xã hội như facebook, zalo, để gọi video thấy mặt người thân.
  2. Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy. Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. (Hải Nam)
  3. Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét 1 Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa. 2 Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. 3 Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy. 4 Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. (Hải Nam)
  4. Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy. Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. (Hải Nam)
  5. Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy. Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. (Hải Nam)
  6. Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét Ngoài trò chuyện trựcmạngtiếp, kếtcon nốingười các máycòn tínhnghĩ trênra rất toànnhiều thế gicáchới. để trao đổi với nhau khi ở xa. Từ xa xưa, người ta đã biết huấnhuấn luyệnluyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thưgiảng đến dạyđúng và nơihướngnhậ ndẫn. luyện tập. Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy. Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. (Hải Nam)
  7. Tìm hiểu bài 1. Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy.
  8. Tìm hiểu bài 1. Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh nhờ sóng biển đẩy vào đất liền. huấn luyện con chim bồ bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ câu để đưa thư tinh, nhờ sóng biển đẩy vào đất liền
  9. Tìm hiểu bài 1. Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh nhờ sóng biển đẩy vào đất liền. 2. Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư? Vì bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.
  10. Tìm hiểu bài 1. Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh nhờ sóng biển đẩy vào đất liền. 2. Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư? Vì bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. 3. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào? Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa.
  11. Ngày nay chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách: viết thư, gửi thư gọi điện thoại dùng các thiết bị điện tử để trò chuyện qua in-tơ-nét
  12. Tìm hiểu bài 1. Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh nhờ sóng biển đẩy vào đất liền. 2. Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư? Vì bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. 3. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào? Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với họ bằng cách viết thư, gọi điện hoặc trò chuyện qua in-tơ-nét. 4. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao?
  13. Tìm hiểu bài 4. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao? Em chọn liên lạc bằng điện thoại vì liên lạc bằng điện thoại nhắn tin, gọi điện rất tiện lợi và nhanh chóng. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em thường dùng điện thoại, ipad hoặc máy tính có kết nối in-tơ-nét để gọi video thông qua các mạng xã hội như facebook, zalo, bởi vì em vừa muốn nhìn thấy người thân lại vừa muốn nghe giọng nói của họ.
  14. Luyện tập theo văn bản đọc
  15. 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp trò chuyện bồ câu chai thủy tinh gửi trao đổi bức thư điện thoại a. Từ ngữ chỉ sự vật: b. Từ ngữ chỉ hoạt động:
  16. 2. Nói tiếp để hoàn thành câu: Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể (nhìn ) thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa.
  17. Nghe – viết Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét Nghe – viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét
  18. ConCon người có nhiều cách để trao đổi với nhau. TừTừ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu đưa thư. NhữngNhững bức thư được buộc vào chân bồ câu.Bồ Bồ câu nhớ đường rất tốt.Nó Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận. ĐIJn văn có những chữ nào cần viết hΞ?
  19. 5. Tìm từ ngữ: a. Có tiếng chứa eo: M: chèo thuyền, leo trèo, con mèo, cái đeo cặp, méo mó, kéo, b. Có tiếng chứa oe: M: chim chích chòe, mạnh khỏe, khoe khoang, vàng hoe, xòe tay, xòe đuôi, 6. Chọn a hoặc b. a. Điền l hoặc n vào chỗ trống. Dòng sông mới điệu àml sao N ắng ênl mặc áo ụal đào thướt tha Trưa về trời rộng bao al Áo xanh sông mặc như àl mới may. (Theo Nguyễn Trọng Tạo)
  20. 6. Chọn a hoặc b. a. Điền l hoặc n vào chỗ trống. Dòng sông mới điệu àml sao N ắng ênl mặc áo ụal đào thướt tha Trưa về trời rộng bao al Áo xanh sông mặc như àl mới may. (Theo Nguyễn Trọng Tạo) b. Tìm từ ngữ: - có tiếng chứa ên : M: bến tàu ,t ên lửa, quý mến, cây nến, ốc sên, nền nhà, con hến - có tiếnglênh chứa đênhênh, bênh: M: mênh vực, môngchênh, vênh, bệnh viện, tập tễnh, chểnh mảng.
  21. Luyện tập 1. Mở rộng vốn từ về giao tiếp, kết nối 2. Dấu chấm, dấu phẩy Luyện tập: Mở rộng vốn từ về giao tiếp, kết nối; Dấu chấm, dấu phẩy
  22. 1. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi bạn nhỏ trong tranh. đọc thư gọi điện thoại xem ti vi
  23. 2. Nói tiếp để hoàn thành câu nêu công dụng của đồ vật. a. Nhờ có điện thoại, em có thể (nói ) chuyện với người thân ở xa. b. Nhờ có máy tính, em có thể (tìm ) thấy nhiều thông tin hữu ích, học online và tham gia các cuộc thi trên in-tơ-nét. c. Nhờ có ti vi, em có thể (xem ) được nhiều chương trình hay.
  24. 3. Chọn dấu câu thích hợp cho mỗi ô vuông trong đoạn văn sau: Ti vi là bạn của cả gia đình em . Bố em thường thích xem thời sự , bóng đá . Mẹ em thích nghe nhạc , xem phim truyền hình . Còn em thích nhất là chương trình Thế giới động vật .
  25. Luyện tập Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong gia đình Luyện tập: Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong gia đình
  26. 1. Kể tên các đồ vật được vẽ trong tranh và nêu công dụng của chúng. Đồng hồ treo tường Quạt cây Nồi cơm điện Bàn làm việc Tủ lạnh Máy tính Ti vi Đèn bàn Ghế sofa Bộ ấm chén Cái ghế Cái kệ Điện thoại Cái tủ Cái bàn Lọ hoa Cái thảm
  27. Tên đồ vật Công dụng Đồng hồ treo tường xem giờ, phút để biết thời gian trong ngày Quạt cây tạo gió mát Cái bàn để đặt các đồ vật khác lên Ghế sofa ngồi ở phòng khách Ti vi chiếu các chương trình hay, hấp dẫn Đèn bàn chiếu sáng khi làm việc, học tập Máy tính tìm kiếm thông tin, làm việc, học tập, giải trí, Bàn ghế làm việc ngồi làm việc Nồi cơm điện nấu cơm Cái tủ bếp cất đồ dùng nhà bếp Điện thoại liên lạc: nhắn tin, gọi điện cho người ở xa Tủ lạnh dự trữ, giữ thức ăn tươi lâu
  28. 2. Viết 4 – 5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em. G: (1) Tên đồ dùng là gì? (4) Em có cảm nghĩ (2) Nó có gì nổi bật gì khi đồ dùng đó có Tả đồ dùng về hình dạng, kích trong nhà của mình? thước, màu sắc, ? (3) Nó được dùng để làm gì?
  29. 2. Viết 4 – 5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em. G: Nồi cơm điện là một đồ dùng (1) Tên đồ dùng là gì? quan trọng trong gia đình em. Chiếc nồi khá to và có hình trụ. Bên ngoài có Em(4) rấtEm yêu có cảmchiếc nghĩ nồi màu(2) Nónâu có và gìhồng nổi nhạtbật . Trên thân có các nút cơmgì khi điện đồ dùngdễ thương đó có về hình dạng, kích Tả đồ dùng bấm. Vỏ nồi được làm này. thước, màu sắc, ? trong nhà của mình? bằng nhựa. Chiếc xoong bên trong được làm bằng nhôm. Nồi(3) cơm Nó đượcđiện giúpdùng mẹ để em làm nấu gì? cơm nhanh hơn và ngon hơn.
  30. Luyện tập: Viết đoạn văn tả một đồ dùng trong gia đình 2. Viết 4 – 5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em. Nồi cơm điện là một đồ dùng quan trọng trong gia đình em. Chiếc nồi khá to và có hình trụ. Bên ngoài có màu nâu và hồng nhạt. Trên thân có các nút bấm. Vỏ nồi được làm bằng nhựa. Chiếc xoong bên trong được làm bằng nhôm. Nồi cơm điện giúp mẹ em nấu cơm nhanh hơn, ngon hơn. Em rất yêu quý chiếc nồi cơm điện dễ thương này.
  31. VD1: Trong bếp, em thích nhất là chiếc tủ lạnh. Tủ nhà em có hình hộp chữ nhật đứng, có hai ngăn là ngăn đá và ngăn mát. Ngăn đá nhỏ, để làm đá, kem và cất thịt cá định dùng lâu ngày. Còn ngăn mát thì lớn hơn nhiều, có thể chứa rất nhiều thứ khác như trứng, sữa, rau củ quả, Nhờ chiếc tủ lạnh mà đồ ăn có thể cất lâu mà không bị hỏng. Tủ lạnh thật tuyệt vời và tiện lợi. VD2: Nhà em có một chiếc ti vi lớn ở phòng khách. Nó có hình chữ nhật, viền màu đen, màn hình phẳng rất to, bóng loáng. Mỗi khi rảnh rỗi, gia đình em thường bật ti vi để xem các chương trình như thời sự, phim truyền hình, giải trí, Ti vi là một đồ dùng không thể thiếu trong gia đình em. Em rất yêu chiếc ti vi này. VD3: Trong bếp nhà em có một chiếc máy xay. Nó có hình trụ. Thân máy xay to như bình nước ba lít, trong suốt để có thể nhìn thấy bên trong. Còn cối xay thì có dây điện, lưỡi xay và nút bấm theo từng chế độ. Nhờ chiếc máy mà mẹ em có thể xay thịt, cá mà không tốn nhiều thời gian. Em rất thích chiếc máy xay hữu ích này. VD4: Phòng ngủ của em có một chiếc giường dễ thương. Nó có hình chữ nhật, được làm bằng gỗ, có màu nâu nhạt. Trên giường là cái nệm êm ái, được phủ bằng một bộ chăn ga gối đệm màu xanh nhạt đẹp mắt. Chính điều này dễ dàng đưa em vào giấc ngủ ngon. Em rất yêu quý chiếc giường này vì nhờ nó mà em có được những giấc mơ đẹp sau mỗi ngày học tập mệt mỏi.
  32. VD5: Phòng khách nhà em có treo một chiếc đồng hồ kim. Đồng hồ có hình tròn, được làm bằng nhựa. Nó được sơn bằng lớp nước sơn rất bền, viền màu đỏ và nền màu trắng. Đồng hồ có ba chiếc kim. Chiếc kim ngắn chỉ giờ, chiếc kim dài hơn thì chỉ phút, chiếc kim còn lại dài nhất là kim giây. Đồng hồ là công cụ hữu ích giúp nhà em biết được thời gian. Em thấy nó thật tuyệt vời. VD6: Đồ vật quen thuộc trong nhà em là tủ sách. Đây là nơi bố mẹ đặt những cuốn sách để cả nhà em đọc. Tủ sách hình chữ nhật, gồm có bốn ngăn. Hai ngăn trên cùng để sách dành cho bố mẹ. Hai ngăn dưới là sách, truyện cho con cái. Phía dưới là hai ngăn tủ nhỏ cất đồ. Em thường ghi lại những điều lí thú mà mình đọc được trong mỗi cuốn sách. Tủ sách không chỉ là nơi để cất giữ những cuốn sách hay mà còn là nơi kết nối yêu thương trong gia đình em. Em rất quý tủ sách này. VD7: Chiếc quạt là đồ dùng rất gần gũi đối với gia đình em. Nhà em đã dùng nó từ mấy năm rồi. Nó cao đến bụng em. Khung quạt hình tròn màu xanh, cánh màu xám. Mỗi khi hè đến, nó lại giúp mọi người trong nhà bớt đi cái nóng oi ả. Dù đã dùng lâu nhưng quạt vẫn rất quay tốt và cho gió mát. Em cảm thấy quạt là một đồ dùng rất có ích trong gia đình mình.
  33. VD7: Phòng khách nhà em có treo một chiếc đồng hồ kim. Đồng hồ có hình tròn, được làm bằng nhựa. Nó được sơn bằng lớp nước sơn rất bền, viền màu đỏ và nền màu trắng. Đồng hồ có ba chiếc kim. Chiếc kim ngắn chỉ giờ, chiếc kim dài hơn thì chỉ phút, chiếc kim còn lại dài nhất là kim giây. Đồng hồ là công cụ hữu ích giúp nhà em biết được thời gian. Em thấy nó thật tuyệt vời. VD8: Đồ vật quen thuộc trong nhà em là tủ sách. Đây là nơi bố mẹ đặt những cuốn sách để cả nhà em đọc. Tủ sách hình chữ nhật, gồm có bốn ngăn. Hai ngăn trên cùng để sách dành cho bố mẹ. Hai ngăn dưới là sách, truyện cho con cái. Phía dưới là hai ngăn tủ nhỏ cất đồ. Em thường ghi lại những điều lí thú mà mình đọc được trong mỗi cuốn sách. Tủ sách không chỉ là nơi để cất giữ những cuốn sách hay mà còn là nơi kết nối yêu thương trong gia đình em. Em rất quý tủ sách này. VD9: Mỗi ngày, nhìn thấy quyển lịch treo ở phòng khách là em biết được hôm nay là thứ mấy ngày mấy và tháng mấy rồi. Quyển lịch này do bạn của bố tặng nhân dịp đầu năm mới. Quyển lịch có hình chữ nhật, gồm bảy tờ dài năm mươi phân, rộng bốn mươi phân. Các tờ lịch được làm bằng một loại bìa đặc biệt, cứng và trơn bóng. Mỗi tờ lịch là một cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp hoặc những công trình vĩ đại xưa và nay. Em thấy lịch rất có ích trong việc xem ngày tháng.
  34. Đọc mở rộng Đồ dùng trong gia đình Đồ dùng trong gia đình
  35. 1. Tìm đọc sách, báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một đồ dùng trong gia đình (ti vi, máy tính, điện thoại, ). 2. Trao đổi với các bạn một số điều em mới đọc được. Hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện • Đo lường gạo cần nấu • Cho gạo, nước vào nồi vo gạo • Điều chỉnh lượng nước phù hợp • Lau khô xung quanh lòng nồi trước khi nấu • Đặt lòng nồi vào trong vỏ nồi ngay ngắn trước khi nấu • Đóng nắp lại • Cắm điện vào • Ấn nút bật để chọn chế độ nấu cần thiết trên nồi • Chọn nút Start, bắt đầu nấu và chờ cơm chín là xong
  36. 1. Tìm đọc sách, báo hoặc bản hướng dẫn sử dụng một đồ dùng trong gia đình (ti vi, máy tính, điện thoại, ). 2. Trao đổi với các bạn một số điều em mới đọc được. Hướng dẫn sử dụng quạt điện + Để quạt ở vị trí cân bằng. + Cắm dây điện + Bật nút và chọn chế độ quạt + Không sử dụng quạt điện trong thời gian dài. + Tắt quạt khi không sử dụng.