Bài giảng Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài: Em làm được những gì - Tiết 1

pptx 28 trang Việt Hương 19/07/2023 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài: Em làm được những gì - Tiết 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_em_lam_duoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài: Em làm được những gì - Tiết 1

  1. Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2021 Toán Em làm được những gì ( tiết 1) VỞ TẬP VIẾT
  2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính nhẩm: cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20 và các số tròn chục. - Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 100). - Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ. - Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất). - Tích hợp: Toán học và cuộc sống
  3. Khởi động Cùng hát với nhau
  4. Khám phá
  5. Làm cho tròn chục rồi cộng với số còn lại 9 + 7= 9 +1 + 6 6 + 5 = 6 + 4 + 1 4 + 8 = 4 + 6 + 2 Cách làm Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại 12 – 6 = 12 – 2 - 4 11 – 7 = 11 – 1 – 6 Khi cộng, trừ nhẩm các số tròn chục ta coi các số tròn chục là đơn vị đếm.
  6. Bài sửa 9 + 7 = 16 12 - 6 = 6 50 + 40 = 90 6 + 5 = 11 11 - 7 = 4 80 – 60 = 20 4 + 8 = 12 10 - 8 = 2 70 + 30 = 100
  7. Để xác định các phép tính có nhớ ta dựa vào dấu hiệu Mở rộng cộng, trừ qua 10 và vẫn còn phải cộng trừ tiếp. Cho ba phép tính: 21 + 9; 36+15 và 35 – 16 Quan sát thấy số 1 ở hàng đơn vị của số 21 khi cộng với 9 thì cho kết quả là 10; số 6 ở hàng đơn vị của số 36 khi cộng với số 5 ở hàng đơn vị của số 15 thì cho kết quả vượt qua 10; số 5 ở hàng đơn vị của số 35 không trừ được số 6 ở hàng đơn vị của số 16 nên cả ba phép tính đều là phép tính có nhớ.
  8. 2 Quan sát các phép tính sau 44 + 48 68 - 17 80 - 25 31 + 9 a) Xác định các phép tính có nhớ. b) Đặt tính rồi tính 4 phép tính trên
  9. 2 Quan sát các phép tính sau 44 + 48 68 - 17 80 - 25 31 + 9 a) Xác định các phép tính có nhớ. Để xác định các phép tính có nhớ ta dựa vào dấu hiệu cộng, trừ qua 10 và vẫn còn phải cộng trừ tiếp. Quan sát ta thấy số 4 ở hàng đơn vị của số 44 khi cộng với số 8 ở hàng đơn vị của số 48 thì cho kết quả vượt qua 10; số 0 ở hàng đơn vị của số 80 không trừ được số 5 ở hàng đơn vị của số 25; số 1 ở hàng đơn vị của số 31 khi cộng với 9 thì cho kết quả là 10. Do vậy các phép tính 44 + 48; 80 - 25; 31 + 9 là phép tính có nhớ.
  10. 2 Quan sát các phép tính sau 44 + 48 68 - 17 80 - 25 31 + 9 b) Đặt tính rồi tính 4 phép tính trên
  11. 44 + 48 4 4 + . 4 8 9 2
  12. 68 - 17 6 8 - 1 7 5 1
  13. 80 - 25 8. 0 - 2 5 5 5
  14. 31 + 9 3 1 + . 9 4 0
  15. 3 Số? Mẫu 17? 7? 9 9? 9 14 14 14? 5? 5 5
  16. Củng cố
  17. 9 + 7 = ? 9 + 7 = 16
  18. 6 + 5 = ? 6 + 5 = 11
  19. 4 + 8 = ? 4 + 8 = 12
  20. 12 – 6 = ? 12 – 6 = 6
  21. 11 – 7 = ? 11 – 7 = 4
  22. 10 – 8 = ? 10 – 8 = 2
  23. 50 + 40 = ? 50 + 40 = 90
  24. 80 – 60 = ? 80 – 60 = 20
  25. 70 + 30 = ? 70 + 30 = 100
  26. DẶN DÒ