Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Bạn biết phân loại rác không

pptx 39 trang Việt Hương 18/07/2023 21421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Bạn biết phân loại rác không", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_5_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Bạn biết phân loại rác không

  1. Thứ năm 2022 Tiếng Việt Chủ điểm: Bài ca trái đất Bài 5: Bạn biết phân loại rác không
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. - Ý kiến của em về hành động của các bạn nhỏ trong tranh là: - Các bạn đang phân loại rác để bỏ rác vào thùng, giúp bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hơn. - Hành động của các bạn nhỏ trong tranh rất tốt, đáng để chúng em học tập.
  4. TAY TAI DÒ NGHE MẮT DÕI
  5. LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ
  6. Bạn biết phân loại rác không? Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phânphân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. Rác tái chế như giấygiấy thải,thải các loại hộp, chai, vỏ lon tthựchực phẩmphẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, Rác vô cơ như đồ ssànhành sứsứ, thủythủy tinh,tinh đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. Hãy cùng chung tay bảo vệ môimôi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  7. phân hủy giấy thải thực phẩm sành sứ thủy tinh môi trường sống
  8. CHIA ĐOẠN Bạn biết phân loại rác không? 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  9. Luyện đọc nối tiếp đoạn 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại:
  10. Luyện đọc nối tiếp đoạn 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật.
  11. Luyện đọc nối tiếp đoạn 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi,
  12. Luyện đọc nối tiếp đoạn 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng.
  13. Luyện đọc nối tiếp đoạn 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  14. Luyện đọc nhóm Yêu cầu - Phân công đọc theo đoạn. - Tất cả các thành viên đều đọc.
  15. Bạn biết phân loại rác không? 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  16. Luyện đọc trước lớp Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ
  17. Bạn biết phân loại rác không? 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  18. Cùng tìm hiểu
  19. Cùng tìm hiểu 1 Rác thải được chia thành mấy loại? Rác thải được chia thành ba loại: rác hữu cơ, rác tái chế, rác vô cơ,
  20. Cùng tìm hiểu 2 Những loại rác nào có thể tái chế được? Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác.
  21. Cùng tìm hiểu 3 Cho các loại rác sau vào đúng thùng rác:
  22. Cùng tìm hiểu - Cho các loại rác vào đúng thùng rác lần lượt là: + Rác hữu cơ: mì tôm, cành cây. + Rác tái chế: vỏ lon, chai nhựa. + Rác vô cơ: cục pin, túi ni lon.
  23. Cùng tìm hiểu 3 Cho các loại rác sau vào đúng thùng rác:
  24. Cùng tìm hiểu 4 Em cần làm gì để giúp người thân biết cách phân biệt rác? Em cần nói cho người thân cách phân loại rác để giúp người thân phân loại rác.
  25. Nội dung bài học Cần biết phân biệt rác để xử lí thích hợp góp phần bảo vệ môi trường.
  26. Liên hệ bản thân Cùng chung tay giữ gìn trường lớp, đường làng, ngõ xóm, sạch đẹp.
  27. Luyện đọc nhóm Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ 4 Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp
  28. Bạn biết phân loại rác không? 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  29. Đọc trước lớp Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ 4 Giọng đọc và nhấn giọng phù hợp
  30. Bạn biết phân loại rác không? 1 Rác thải sinh hoạt cần được phân loại để việc xử lí trở nên dễ dàng hơn. Có thể phân thành 3 loại: 2 Rác hữu cơ dễ phân hủy gồm: thức ăn thừa, lá cây, rau quả, Loại rác này có thể ủ thành phân bón cho cây hoặc làm thức ăn cho động vật. 3 Rác tái chế như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, có thể tạo thành các đồ dùng khác. Chẳng hạn, bạn có thể dùng vỏ chai làm thành chậu cây, cắt dán giấy bìa thành đồ chơi, 4 Rác vô cơ như đồ sành sứ, thủy tinh, đồ làm bằng da, cao su, không thể tái chế được, cần được mang đến nơi xử lí riêng. 5 Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Như Ngọc
  31. ĐIỀU EM MUỐN NÓI Viết 2-3 điều nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. Nên làm: - Trồng nhiều cây xanh để lọc sạch bầu không khí. -Thu gom rác thải vào đúng nơi quy định. - Tuyên truyền, khuyến khích mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
  32. ĐIỀU EM MUỐN NÓI Viết 2-3 điều nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. Không nên làm: - Xả rác thải, nước thải bừa bãi. - Chặt phá rừng để lấy gỗ, làm nương rẫy. - Sử dụng nhiều túi ni lông, vứt túi ni lông bừa bãi.