Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Tớ nhớ cậu - Đặng Thị Ghến

pptx 22 trang Hoài Ân 18/12/2023 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Tớ nhớ cậu - Đặng Thị Ghến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_18.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Tớ nhớ cậu - Đặng Thị Ghến

  1. Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ môn Tiếng Việt Lớp: 2C Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Ghến
  2. - Khi cùng chơi với bạn, em cảm thấy thế nào? - Khi xa bạn, em cảm thấy thế nào ?
  3. Tớ nhớ cậu Đọc mẫu Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời. Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên:” A, thư của sóc!”. Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền. Không lâu sau, sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: “Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!”. ( Theo Tun Te-le-gan)
  4. Câu chuyện Tớ nhớ cậu gồm mấy đoạn? 1 Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời. 2• Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên:” A, thư của sóc!”. 3• Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư cho sóc. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền. 4• Không lâu sau, sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: “Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!”. ( Theo Tun Te-le-gan)
  5. ĐỌC NỐI TIẾP ĐOẠN • Lời của kiến: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”
  6. Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ Nắn nót Nắn nót: Viết rất cẩn thận cho đẹp.
  7. • Lời của kiến: A, thư của sóc!
  8. Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ Cặm cụi Cặm cụi: Chăm chú, tập trung vào việc đang làm
  9. Ngắt nghỉ câu dài Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền.
  10. *Lời của kiến và sóc trong toàn bài. Lời của kiến: - Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy. - A, thư của sóc! - Chào sóc! - Sóc thân mến! - Sóc ơi! - Sóc ơi! Tớ cũng nhớ cậu Lời của sóc: - Tớ nhớ cậu.
  11. Tớ nhớ cậu Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời. Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên:” A, thư của sóc!”. Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền. 4 Không lâu sau, sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: “Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!”. Đọc theo nhóm ( Theo Tun Te-le-gan)
  12. Tớ nhớ cậu Kiến là bạn thân của sóc. Hằng ngày, hai bạn thường rủ nhau đi học. Thế rồi nhà kiến chuyển đến một khu rừng khác. Lúc chia tay, kiến rất buồn. Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”. Sóc gật đầu nhận lời. Một buổi sáng, sóc lấy một tờ giấy và viết thư cho kiến. Sóc nắn nót ghi: “Tớ nhớ cậu.”. Một cơn gió đi ngang qua mang theo lá thư. Chiều hôm đó, kiến đi dạo trong rừng. Một lá thư nhè nhẹ bay xuống. Kiến reo lên:” A, thư của sóc!”. Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền. Không lâu sau, sóc nhận được một lá thư do kiến gửi đến. Thư viết: “Sóc ơi, tớ cũng nhớ cậu!”. ( Theo Tun Te-le-gan) Đọc toàn bài
  13. Trả lời câu hỏi • Thảo luận nhóm đôi: • Câu 1: Khi chia tay sóc, kiến cảm thấy thế nao? => Khi chia tay sóc kiến cảm thấy rất buồn.
  14. Trả lời câu hỏi Câu 2. Sóc đồng ý với kiến điều gì ? → Sóc thường xuyên nhớ đến kiến. Câu 3. Vì sao kiến phải viết lại nhiều lần lá thư gửi sóc ? → Vì kiến không biết làm sao cho sóc biết nó rất nhớ bạn. Câu 4. Theo em, hai bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu không nhận được thư của nhau? → Nếu không nhận được thư của nhau thì hai bạn sẽ rất buồn và rất nhớ nhau.
  15. Nội dung chính của bài Nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn
  16. Luyện đọc lại Hôm sau, kiến ngồi bên thềm và viết thư. Kiến không biết làm sao cho sóc biết mình rất nhớ bạn. Cậu viết: “Chào sóc!”. Nhưng kiến không định chào sóc. Cậu bèn viết một lá thư khác: “Sóc thân mến!”. Như thế vẫn không đúng ý của kiến. Lấy một tờ giấy mới, kiến ghi: “Sóc ơi!”. Cứ thế, cậu cặm cụi viết đi viết lại trong nhiều giờ liền. Đọc phân vai theo nhân vật
  17. Luyện tập 1. Đóng vai sóc và kiến để nói và đáp lời chào lúc chia tay.
  18. Vận dụng 2. Em sẽ nói với bạn thế nào khi: - Bạn chuyển đến 1 ngôi trường khác. - Tan học, em về trước còn bạn ở lại chờ bố mẹ. Vd: Tạm biệt cậu nhé!Chúc cậu sang trường mới học tập thật tốt! Tớ sẽ luôn nhớ về cậu.
  19. Tr ân tr ọ n g c ả m ơ n t h ầ y c ô v à c á c e m