Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 7

docx 24 trang thuytrong 19/10/2022 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_tieng_viet_2_canh_dieu_tuan_7.docx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt 2 (Cánh diều) - Tuần 7

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CÔ GIÁO LỚP EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung chủ điểm. - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Đọc đúng bài thơ Cô giáo lớp em. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc 60 – 70 tiếng/ phút. ▪ Hiểu nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài thơ Cô giáo lớp em: Bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một HS đối với cô giáo của mình. ▪ Biết cách sử dụng một số từ ngữ thể hiện tình cảm. ▪ Nhận biết các từ ngữ chỉ hoạt động ▪ Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. + Năng lực văn học: ▪ Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài thơ. ▪ Biết liên hệ nội dung bài thơ với hoạt động học tập, thể hiện tình cảm với thầy cô giáo. 2. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh
  2. - SGK. - Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội dung của toàn bộ chủ điểm, tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV đặt CH gợi dẫn: Các em biết - HS lắng nghe, trả lời CH. những bài hát nào về thầy cô? - GV tổ chức cho cả lớp hát một bài - Cả lớp hát một bài hát về thầy cô. hát về thầy cô. - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 2. - 1 HS đọc to YC của BT 2. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, - HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT. hoàn thành BT. - Một số HS trình bày kết quả trước - GV mời một số HS trình bày kết quả lớp. trước lớp. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, dẫn dắt: Trong bài đầu tiên của chủ điểm mới, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem cô giáo trong bài Cô giáo lớp em đã dạy các bạn nhỏ điều gì nhé. 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài học: Bài thơ Cô
  3. giáo lớp em không chỉ nói về những điều cô giáo đã dạy các bạn nhỏ mà còn cho các em hiểu được những suy nghĩ, tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo của mình. 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn bộ văn bản. - HS đọc thầm theo. Cách tiến hành: - 2 HS đọc phần giải thích từ ngữ. - GV đọc mẫu bài Cô giáo lớp em. - GV mời 2 HS đọc phần giải thích từ - HS luyện đọc: ngữ: ghé, ngắm. + 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của - GV tổ chức cho HS luyện đọc: bài thơ. + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế + HS đọc theo nhóm 3. đọc của HS. + Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc + HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cả lớp theo nhóm 3. bình chọn bạn đọc hay nhất. + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. đọc hay nhất. + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. 3. HĐ 2: Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một HS đối với cô giáo của mình. - 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. Cách tiến hành: - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm - GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. các câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đôi. truyện, đọc thầm các câu hỏi, suy nghĩ - Một số HS trả lời CH theo hình thức
  4. trả lời theo nhóm đôi. phỏng vấn: - GV mời một số HS trả lời CH theo + Câu 1: hình thức phỏng vấn. ▪ HS 1: Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý ▪ HS 2: a) Cô giáo tươi cười đón học sinh – 1) Khổ thơ 1. b) Chúng em yêu quý cô giáo – 3) Khổ thơ 3. c) Cô giáo dạy chúng em tập viết – 2) Khổ thơ 2. + Câu 2: ▪ HS 2: Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2. ▪ HS 1: Cô mỉm cười thật tươi, Gió đưa thoảng hương nhài, Nắng ghé vào cửa lớp / Xem chúng em học bài. + Câu 3: ▪ HS 1: Trong khổ thơ 3: a) Từ ấm cho bạn cảm nhận lời giảng của cô giáo thế nào? b) Các từ ngữ yêu thương, ngắm mãi nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo như thế nào? ▪ HS 2: Trong khổ thơ 3 a) Từ ấm cho mình cảm nhận lời giảng của cô giáo rất gần gũi, thân thiện, giảng giải cho các bạn tận tình, giọng của cô trầm và tạo cảm giác thoải mái, tin cậy.
  5. b) Các từ ngữ yêu thương, ngắm mãi nói lên tình cảm của các bạn học sinh với cô giáo: nhiều tình cảm, quý mến, yêu - GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án. thích, muốn nhìn ngắm cô. 4. HĐ 3: Luyện tập - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án. Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận biết từ ngữ chỉ hoạt động và biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to trước lớp YC - 1 HS đọc to trước lớp YC của 2 BT. của 2 BT. Cả lớp đọc thầm theo. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - GV mời một số HS trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả trước trước lớp. lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe, sửa bài vào VBT. + BT 1: Dựa vào bài thơ, hãy xếp các từ ngữ sau vào nhóm phù hợp: Đáp án: a) Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo: dạy, mỉm cười, giảng. b) Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh: chào, đáp, thấy, học, viết, ngắm. + BT 2: Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi nào? a) Các bạn học sinh chào cô giáo. b) Cô mỉm cười thật tươi. c) Cô dạy em tập viết. d) Học sinh học bài. Đáp án: a) Bộ phận in đậm chào cô giáo trả lời cho câu hỏi Làm gì?.
  6. b) Bộ phận in đậm cô trả lời cho câu hỏi Ai?. c) Bộ phận in đậm dạy em tập viết trả lời cho câu hỏi Làm gì?. d) Bộ phận in đậm học bài trả lời cho câu hỏi Làm gì?.
  7. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM BÀI VIẾT 1 : CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ 2, 3 bài thơ Cô giáo lớp em. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô. ▪ Làm đúng BT điền chữ ch / tr, vần iên / iêng. ▪ Biết viết các chữ cái E, Ê viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Em yêu thầy cô của em cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. + Năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong các BT chính tả. 2. Phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. 2. Phương tiện dạy học a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Bảng lớp, slide viết bài thơ HS cần chép. - Phần mềm hướng dẫn viết chữ E, Ê.
  8. - Mẫu chữ cái E, Ê viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. b. Đối với học sinh - SGK. - Vở Luyện viết 2, tập một. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe. 2. HĐ 1: Nghe – viết Mục tiêu: Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ thơ 2, 3 bài thơ Cô giáo lớp em. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô. Cách tiến hành: 2.1. GV nêu nhiệm vụ: - GV đọc mẫu 1 khổ thơ 2, 3 bài Cô - HS đọc thầm theo. giáo lớp em. - 1 HS đọc lại 2 khổ thơ, yêu cầu cả - GV mời 1 HS đọc lại 2 khổ thơ, yêu lớp đọc thầm theo. cầu cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát, lắng nghe. - GV hướng dẫn HS nói về nội dung và hình thức của 2 khổ 2, 3 bài thơ: + Về nội dung: Khổ thơ 2, 3 của bài thơ tả cảnh cô giáo giảng bài cho các bạn và sự yêu mến của các bạn dành cho cô giáo. + Về hình thức: 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa và lùi vào 3 ô li
  9. tính từ lề vở. 2.2. Đọc cho HS viết: - HS viết vào vở Luyện viết 2. - GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3 lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn HS. - HS soát lại. - GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát lại. - HS tự chữa lỗi. 2.3. Chấm, chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút - HS quan sát, nhận xét, lắng nghe. chì ra lề vở hoặc cuối bài chính tả). - GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận xét bài về các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HĐ 2: Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống (BT 2) Mục tiêu: Làm đúng BT điền chữ ch / tr, vần iên / iêng. - 1 HS đọc YC của BT. Cách tiến hành: - HS làm bài vào vở Luyện viết 2, tập - GV mời 1 HS đọc YC của BT. một. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm BT. Luyện viết 2, tập một. - GV viết nội dung BT lên bảng, mời 2 - HS lắng nghe, chữa bài vào VBT. HS lên bảng làm BT. - GV chữa bài: a) Chữ ch hay tr? Hôm nay trời nắng chang chang Mèo con đi học chẳng mang thứ gì Chỉ mang một cái bút chì Và mang một mẩu bánh mì con con. Phan Thị Vàng Anh
  10. b) Vần iên hay iêng? Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Dàn đồng ca mùa hạ Diễn ra trong lá suốt ngày Mặt đất tràn tiếng nhạc Dậy nghe nào, mầm cây. Nguyễn Minh Nguyên 4. HĐ 3: Tập viết chữ hoa E, Ê Mục tiêu: Biết viết các chữ cái E, Ê viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Em yêu thầy cô của em cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Cách tiến hành: - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát và 4.1. Quan sát mẫu chữ hoa E, Ê nhận xét mẫu chữ E, Ê. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ E, Ê: + Độ cao: 5 li. + Độ rộng: 3,5 li. + Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. + Quy trình viết: Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở thân chữ, phân cuối nét cong trái thứ 2 lượn trên đường kẻ 3, lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2. - HS quan sát, lắng nghe.
  11. + Đối với chữ Ê: viết như chữ E và thêm dấu mũ trên đầu. - HS đọc cụm từ ứng dụng. - GV viết các chữ E, Ê lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS lắng nghe. 4.2. Quan sát cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Em yêu thầy cô của em. - HS quan sát và nhận xét độ cao của - GV giúp HS hiểu: Cụm từ nói về tình các chữ cái. cảm của học sinh đối với thầy cô giáo. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái: ▪ Những chữ có độ cao 2,5 li: E, h, y. ▪ Chữ có độ cao 1,5 li: t. - HS viết các chữ E, Ê cỡ vừa và cỡ ▪ Những chữ còn lại có độ cao 1 nhỏ vào vở. li: m, ê, u, â, c, ô , u, a, e. - HS viết cụm từ ứng dụng Em yêu 4.3. Viết vào vở Luyện viết 2, tập một thầy cô của em cỡ nhỏ vào vở. - GV yêu cầu HS viết các chữ E, Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. - GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng Em yêu thầy cô của em cỡ nhỏ vào vở.
  12. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM BÀI ĐỌC 2: MỘT TIẾT HỌC VUI (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪ Đọc trôi chảy truyện (phát âm đúng: ngắt nghỉ đúng theo dấu câu và theo nghĩa, tốc độ đọc 60 tiếng / phút). ▪ Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Câu chuyện nói về một tiết học vui, phải gắn học với hành cũng như phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. ▪ Nhận biết được câu kể và câu yêu cầu, đề nghị. + Năng lực văn học: Nhận biết nội dung, mạch truyện. Biết bày tỏ sự yêu thích đối với nhân vật trong truyện. 2. Phẩm chất - Từ bài đọc, biết liên hệ bản thân, cố găng học tập, làm việc có ích để không lãng phí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay - HS lắng nghe. Một tiết học vui sẽ giúp các em hiểu: Muốn miêu tả, viết bài hay, cần có sự quan sát thực tế. Đó chính là học đi đôi với hành. 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn bộ văn bản. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài Một tiết học vui. - HS đọc thầm theo. - GV tổ chức cho HS luyện đọc: - HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 3 HS đọc + 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV phát đọc thầm theo. hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của HS. + Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc + HS đọc theo nhóm 3. theo nhóm 3. + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. Cả lớp + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp bình chọn bạn đọc hay nhất. trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. 3. HĐ 2: Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu câu chuyện: Câu chuyện nói về một tiết học vui, phải gắn học với hành cũng như phải quan sát thì mới tả đúng và hay được.
  14. Cách tiến hành: - 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. Cả lớp đọc - GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. thầm theo. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm truyện, đọc thầm các CH, suy nghĩ, trả các CH, suy nghĩ, trả lời các CH theo lời các CH theo cặp. cặp. - Một số cặp HS trả lời CH theo hình - GV mời một số cặp HS trả lời CH thức phỏng vấn: theo hình thức phỏng vấn. + Câu 1: ▪ HS 1: Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì? ▪ HS 2: Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để các bạn HS quan sát, viết một đoạn văn tả trái cây mà mình thích. + Câu 2: ▪ HS 2: Các bạn HS đã làm gì với giỏ trái cây đó? ▪ HS 1: Các bạn HS chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quyest, mà thầy đưa cho. Các bạn cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. + Câu 3: ▪ HS 1: Theo bạn, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui? ▪ HS 2: Các bạn thấy tiết học rất vui vì các bạn được quan sát, vuốt ve và ăn trái cây để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích. - GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án. 4. HĐ 3: Luyện tập
  15. Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận biết được câu kể và câu yêu cầu, đề nghị. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC của 3 BT. - 1 HS đọc to YC của 3 BT. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - GV mời một số HS trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả. trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe, chữa bài vào VBT. + BT 1: Tìm trong bài đọc một câu dùng để kể. Cho biết cuối câu đó có dấu câu gì. Trả lời: ▪ Một câu dùng để kể: Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt, mà thầy đưa cho. ▪ Cuối câu đó có dấu chấm. + BT 2: Tìm trong bài đọc một câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị. Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu câu gì? Trả lời: ▪ Một câu dùng để nêu yêu cầu, đề ngh: Bây giờ, các em hãy nếm thử trá cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! ▪ Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu chấm. + BT 3: Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc gì? Cuối câu đó có dấu
  16. câu gì? Trả lời: ▪ Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc vui sướng, reo lên, muốn thể hiện cho mọi người biết niềm vui đó. ▪ Cuối câu đó có dấu chấm than.
  17. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “MẨU GIẤY VỤN” (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ năng nói: ▪ Dựa vào trí nhớ và gợi ý, biết hợp tác cùng bạn (mỗi bạn một đoạn) kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn, sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. ▪ Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác. ▪ Biết đặt mình vào các tình huống để nói lời phù hợp. b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Có thể kế tiếp lời bạn. + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc. 2. Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi ở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  18. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Trong tiết học hôm - HS lắng nghe. nay các em sẽ nghe và kể lại mẩu chuyện Mẩu giấy vụn. Sau đó chúng ta sẽ cùng thực hành nói những câu đề nghị người khác giữ gìn vệ sinh chung cũng như nói lời đáp lại lời yêu cầu, đề nghị của người khác. 2. Thực hành kể chuyện 2.1. HĐ 1: Nghe và kể lại mẩu chuyện Mục tiêu: Nghe, ghi nhớ, kể lại được mẩu chuyện Mẩu giấy vụn. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, - HS quan sát tranh, đọc gợi ý, đoán đọc gợi ý, đoán nội dung: nội dung. + Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm ở cửa lớp. + Tranh 2: Cô giáo chỉ tay vào mẩu giấy, nói gì đó với các bạn. + Tranh 3: Các bạn học sinh trả lời cô giáo, thể hiện là mình không biết. + Tranh 4: Bạn liên nhặt mẩu giấy cho vào thùng rác. Cả lớp ngạc nhiên và vỗ tay sau khi nghe bạn Liên nói và bỏ mẩu giấy vào thùng rác. - HS lắng nghe, quan sát. - GV chiếu tranh minh họa lên bảng. GV đọc mẩu chuyện lần 1 cho cả lớp nghe, vừa đọc vừa chỉ vào tranh trên
  19. bảng: MẨU GIẤY VỤN 1. Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào. 2. Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không? - Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp. - Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! - Cô giáo nói tiếp. 3. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười: - Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào? - Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!”. 4. Bỗng một em gái đứng dậy tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói: - Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: "Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!" Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá!
  20. (Theo Quế Sơn) - GV kể chuyện lần 2. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4, tập kể lại 4, tập kể lại mẩu chuyện. mẩu chuyện. - GV mời một số HS kể chuyện nối - Một số HS kể chuyện nối tiếp trước tiếp trước lớp. lớp. - GV và cả lớp lắng nghe, nhận xét. - Cả lớp và GV lắng nghe, nhận xét. 2.2. HĐ 2: Đặt mình vào tình huống có bạn vứt một mẩu giấy vụn ra lớp, nói với bạn Mục tiêu: Biết cách nói với người khác để giữ gìn vệ sinh chung. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc YC của BT 2 - 1 HS đọc YC của BT 2 trước lớp, cả trước lớp. lớp lắng nghe, nhận xét. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - HS thảo luận theo cặp để hoàn thành hoàn thành BT. BT. - GV mời một số HS trình bày kết quả - HS trình bày kết quả trước lớp. VD: trước lớp. Ở kia có thùng rác, bạn bỏ giấy vụn vào thùng nhé. - GV nhận xét. GV lưu ý HS khi nói - HS lắng nghe. cần thể hiện được sự dứt khoát nhưng phải nhẹ nhàng, không động chạm đến cái tôi của người nghe. 2.3. HĐ 3: Đóng vai bạn nhỏ trong tranh, đáp lại lời yêu cầu, đề nghị Mục tiêu: Biết cách đáp lại lời yêu cầu, đề nghị. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 3, - 1 HS đọc to YC của BT 3, đọc các đọc các lời yêu cầu, đề nghị trong lời yêu cầu, đề nghị trong tranh. tranh. - HS làm việc theo cặp, hoàn thành - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, BT.
  21. hoàn thành BT. - Một số cặp HS trình bày kết quả - GV mời một số cặp HS trình bày kết trước lớp. VD: quả trước lớp, 1 HS nói lời đề nghị, 1 + Tranh 1: HS nói lời đáp. ▪ HS 1: Em đọc lại bài mình đã - GV và cả lớp nhận xét. GV lưu ý HS viết nhé! khi nói lời đáp, phải chú ý vai vế của ▪ HS 2: Vâng ạ. hai bên là ngang hàng hay trên dưới để + Tranh 2: có lời nói phù hợp. ▪ HS 2: Cậu dùng bút của tớ đi! ▪ HS 1: Ừm, cảm ơn cậu nhé!
  22. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM BÀI VIẾT 2: KỂ VỀ MỘT TIẾT HỌC (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ năng nói: ▪ Kể được với các bạn về một tiết học vui ở lớp. ▪ Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác. b) Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc; biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một tiết học yêu thích. 2. Phẩm chất - Tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. - VBT. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  23. 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Bài học hôm nay, các - HS lắng nghe. em sẽ tập kể với các bạn về một tiết học vui ở lớp, sau đó dựa vào những điều đã kể để viết một đoạn văn (4 – 5 câu) về một tiết học mà em thích. 2. Thực hành kể chuyện 2.1. HĐ 1: Kể với các bạn về một tiết học vui ở lớp (BT 1) Mục tiêu: Kể được với các bạn vê một tiết học vui ở lớp. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC và gợi ý của - 1 HS đọc to YC và gợi ý của BT 1. BT 1. - HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuyện để kể với các bạn. chuẩn bị câu chuyện để kể với các bạn. - HS thảo luận nhóm, tập kể chuyện - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, trong nhóm. tập kể chuyện trong nhóm - Một số HS kể chuyện trước lớp. - GV mời một số HS kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV và cả lớp nhận xét. 2.2. HĐ 2: Dựa vào những điều đã kể ở BT 1, viết 4 – 5 câu về một tiết học yêu thích Mục tiêu: Biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về một tiết học yêu thích. Cách tiến hành: - 1 HS đọc to YC và đoạn văn mẫu của - GV mời 1 HS đọc to YC và đoạn văn BT 2 trước lớp. mẫu của BT 2 trước lớp. - HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoàn - GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu thành BT.
  24. chuyện các em vừa chuẩn bị ở BT 1, bây giờ các em hãy viết lại thành một đoạn văn (4 – 5 câu) về một tiết học em thích. - Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp - GV mời một số HS viết bài của mình nghe GV nhận xét, sửa bài. lên bảng. GV nhận xét, sửa bài.