Bài giảng Stem Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cơ quan vận động

pptx 43 trang Hoài Ân 18/12/2023 18901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cơ quan vận động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_stem_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Stem Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Cơ quan vận động

  1. TRÒTRÒ CHCHƠƠII HỘPHỘP QUÀQUÀ BÍBÍ MẬTMẬT Mỗi hộp quà ẩn chứa một bí mật nhỏ. Mời em khám phá nhé! CHƠI
  2. Hai bạn nằm ở hai phòng Câu 1: Ngày thì mở cửa mà trông ra ngoài Đêm thì đóng kín chẳng ai thấy gì? Đôi mắt Một tràng GO HOME pháo tay Bấm vào Go home để về trang chủ Bấm vào hộp quà để nhận quà
  3. Lúc trẻ mình đen mượt mà Câu 2 Về già mình trắng, ấy là tôi đây Là gì? Sợi tóc Bông hoa GO HOME điểm 10 Bấm vào Go home để về trang chủ Bấm vào hộp quà để nhận quà
  4. Câu 3 Cái gì tài giỏi lắm thay Quét nhà giúp mẹ, viết bài, vẽ tranh? Bàn tay GO HOME Một cái ôm Bấm vào Go home để về trang chủ Bấm vào hộp quà để nhận quà
  5. Câu 4 Vừa bằng lá đa đi xa về gần? Bàn chân Một ngôi GO HOME sao Bấm vào Go home để về trang chủ Bấm vào hộp quà để nhận quà
  6. Cái gì chúm chím đáng yêu Câu 5 Thốt lời chào hỏi, nói cười rộn vang? Cái miệng Một bài hát Bấm vào hộp quà để nhận quà
  7. BÀI 10 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết 1
  8. MỜI CÁC BẠN CÙNG VẬN ĐỘNG NHÉ
  9. THẢO LUẬN Nêu các bộ phận giúp cơ thể chúng ta thực hiện các động tác thể dục trên Bàn tay Cẳng tay Cánh tay trên
  10. THẢO LUẬN Để thực hiện các động tác đó, bàn tay của em đã cử động như thế nào? Chúng mình sẽ làm Để thực hiện những sản phẩm “Bàn tay động tác đó, bàn tay rô-bốt” để mô phỏng của em đã nắm vào, vận động của bàn tay duỗi ra người nhé!
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Em vẽ các động tác của bàn tay khi thực hiện các động tác thể dục trong bài hát Tập thể dục buổi sáng 2. Để thực hiện các động tác thể dục trên, các bộ phận nào của cơ thể cử động? Để thực . hiện các động tác thể dục trên, tay của cơ thể cử động
  12. Xương đầu Xương mặt Xương sườn TÌM HIỂU Xương tay VỀ CÁC BỘ PHẬN Xương CỦA CƠ QUAN cột sống VẬN ĐỘNG Xương chậu Em hãy chỉ và nói tên một số Xương chân xương của cơ thể người nhé
  13. Khớp vai Khớp khuỷu tay TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Khớp đầu gối Em hãy chỉ và nói tên một số khớp của cơ thể người nhé
  14. TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Cơ mặt Cơ ngực Cơ cánh tay Em hãy chỉ và nói tên Cơ bụng một số cơ của cơ thể Cơ đùi người nhé
  15. THẢO LUẬN LIÊN HỆ VỚI HÌNH VẼ ĐỂ CHỈ VÀ NÊU TÊN CƠ, XƯƠNG, KHỚP TRÊN CƠ THỂ EM
  16. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHỚP KHI THỰC HIỆN CÁC ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG DƯỚI ĐÂY Khớp tay Gập tay
  17. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHỚP KHI THỰC HIỆN CÁC ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG DƯỚI ĐÂY Khớp gối Đứng lên, ngồi xuống
  18. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHỚP KHI THỰC HIỆN CÁC ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG DƯỚI ĐÂY Xương cột sống cong xuống Cúi người, tay chạm mũi chân
  19. NÊU CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Xương  Cơ  Khớp
  20. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 xương mặt 1. Em hãy đánh dấu xương mặt, xương xương tay tay, xương sống, cơ bụng, cơ chân, cơ bụng khớp đùi ở bức tranh bên trái xương sống 2. Khi đứng lên, ngồi xuống, khớp và cơ cơ đùi khớp đùi nào hoạt động .Khi đứng lên, ngồi xuống, khớp .đùi và cơ đùi hoạt động . 3. Các bộ phận xương, cơ, khớp được gọi là .Cơ quan vận động
  21. TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Em hãy thực hiện động tác sau: Đặt tay trái lên cánh tay phải, co duỗi cánh tay phải để cảm nhận sự thay đổi của cơ cánh tay. Các cơ ở cánh tay thay đổi như thế nào? Khi cánh tay duỗi thì cơ duỗi, khi cánh tay co lên thì cơ cũng co
  22. TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Nếu xương cánh tay bị gãy thì cử động của cánh tay sẽ như thế nào? Nếu xương cánh tay bị gãy thì cánh tay giảm khả năng vận động hoặc khó khăn khi cử động.
  23. TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Chức năng của bộ xương, hệ cơ và khớp là gì? Bộ xương có vai trò như một chiếc giá đỡ cơ thể Hệ cơ bám vào xương, chúng ta, ngoài chức dưới sự chỉ đạo của hệ năng giúp cơ thể đứng thần kinh, cơ co làm cho Khớp xương hoặc bề vững, nó còn có rất xương cử động. mặt khớp là bộ phận kết nhiều chức năng khác nối các xương trong cơ như cung cấp máu. thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các khớp giữ nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể.
  24. TRÒ CHƠI “SẮC MÀU CẢM XÚC” Chỉ ra bộ phận của cơ Chuẩn bị: các thẻ ghi Cách chơi: Mỗi bạn bốc quan vận động giúp tên cảm xúc: vui, buồn, một thẻ và thể hiện em thể hiện được các giận dữ, lo lắng, cảm xúc ghi trên thẻ cảm xúc của bản thân
  25. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Tô màu cho bức tranh 2. Trong động tác trên, những cơ, khớp nào cử động Trong . động tác trên, cơ tay, cơ bụng, cơ . đùi, khớp gối, xương sống cử động 3. Em hãy cho biết chức năng của hệ cơ. Khi cười cơ nào hoạt động? Hoạt động như thế nào? .Hệ cơ co làm cho xương cử động .Khi cười, cơ mặt cử động .Cơ mặt giãn ra
  26. BÀI TẬP VỀ NHÀ Chuẩn bị các nguyên, vật liệu cho buổi học sau: Giấy A4, bút màu, bút chì, kéo, ống hút, giấy bìa, chỉ
  27. TẠM BIỆT CÁC EM
  28. BÀI 10 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết 2
  29. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG VÀ CÁCH LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT Thảo luận và chia sẻ ý tưởng
  30. TIÊU CHÍ SẢN PHẨM Bàn tay thể hiện được hệ xương, khớp. Bàn tay chắc chắn, cử động được.
  31. LỰA CHỌN Ý TƯỞNG VÀ CÁCH LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT
  32. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Em hãy miêu tả hình dáng của bàn tay Vẽ ý tưởng của nhóm rô-bốt Bàn tay có 5 ngón mỗi ngón có 3 . khớp, ngón cái có 2 khớp 2. Vật liệu để làm bàn tay là gì? . Bìa (giấy màu), ống hút, dây 3. Bàn tay rô-bốt có đặc điểm gì? . Bàn tay có thể cử động được, xoè . ra, nắm vào . 4. Nêu cách vận động của bàn tay rô-bốt . Khi kéo dây xuống thì các ngón tay . gập xuống tạo thành bàn tay nắm
  33. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT Lựa chọn dụng cụ và vật liệu Giấy A4, bút màu, bút chì, kéo, ống hút, giấy bìa, chỉ
  34. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT Làm bàn tay rô-bốt theo cách của em hoặc nhóm em
  35. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT Tạo hình bàn tay 1
  36. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT 2 Làm bộ phận xương, khớp Lưu ý: Nếu có ống hút thì cắt ngắn ống hút để làm phần xương ngón tay, bàn tay, cánh tay
  37. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT 3 Dùng dây nối bộ phận xương, khớp
  38. LÀM BÀN TAY RÔ-BỐT 4 Hoàn thiện bàn tay rô-bốt
  39. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH SẢN PHẨM Bàn tay thể hiện được hệ xương, khớp . Bàn tay chắc chắn, cử động được . Nếu không đảm bảo theo đúng tiêu chí, em hãy làm lại nhé
  40. TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
  41. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Thực hiện đánh giá bằng hình dán Bàn tay thể hiện được hệ xương, khớp. Bàn tay chắc chắn, cử động được.
  42. TẠM BIỆT CÁC EM