Bài giảng Đạo đức Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đạo đức Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực
- Mục tiêu - Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực; - Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân
- 1. Em chọn hành động nào? Vì sao? a. Khi em tức giận b. Khi em gặp chuyện buồn
- 1. Em chọn hành động nào? Vì sao? a. Khi em tức giận a.Khi em tức giận em sẽ chọn cách 2 bởi vì làm như vậy em sẽ kiềm chế được cảm xúc nóng nảy, tức giận của mình
- 1. Em chọn hành động nào? Vì sao? b. Khi em gặp chuyện buồn b. Em chọn cách 2. Vì khi chia sẻ, tâm sự với bạn bè sẽ làm nỗi buồn vơi đi, mọi người có thể thấu hiểu với mình.
- 2. Sắm vai xử lí tình huống. Na lỡ làm ướt vở của bạn nam. Nếu em là bạn nam, em sẽ bình tĩnh bảo Na hãy đem vở đi phơi khô chứ không tức giận với Na.
- 1. Chia sẻ cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của em khi: - Em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn. - Em lo sợ một điều gì đó. - Em thất vọng với chính mình. 2. Tập viết nhật kí để ghi lại cảm xúc. 3. Làm hộp niềm vui. Gợi ý: - Cắt giấy thủ công thành những hình em yêu thích (trái tin, bông hoa, ) - Viết việc làm em vui vào những hình em vừa cắt.
- Vận dụng 1. Chia sẻ cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của em khi: -Em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn. - Khi em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn, em sẽ tâm sự với bạn bè, bố mẹ hoặc thầy cô, nhờ họ giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. - Em lo sợ một điều gì đó. - Khi em lo sợ một điều gì đó, em thường tâm sự với bố mẹ, bố mẹ sẽ cho em lời khuyên để vượt qua nỗi sợ hãi đó. - Em thất vọng với chính mình. - Khi em thất vọng với chính mình, em thường viết nhật kí để xem mình đã làm gì chưa đúng và đề ra cách để tiến bộ hơn; hoặc tâm sự với bố mẹ, thầy cô để xin họ lời khuyên bổ ích.
- 2. Tập viết nhật kí để ghi lại cảm xúc. 3. Làm hộp niềm vui. Gợi ý: - Cắt giấy thủ công thành những hình em yêu thích (trái tin, bông hoa, ) - Viết việc làm em vui vào những hình em vừa cắt.
- Buồn chán, thất vọng, tự ti Sợ hãi tức giận, chẳng khi nào lành Tìm cách giải tỏa thật nhanh Hít sâu, thư gãn, thực hành thể thao