Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 29

docx 7 trang thuytrong 23100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_buoi_2_mon_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_tu.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 29

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 29 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài. - Hiểu nội dung bài: Cần phải nói năng lễ phép, lịch sự với mọi người. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết các nhân vật, NL tự chủ, nắm bắt thông tin. - Có khả năng hợp tác và làm việc nhóm. Hiểu và biết cách sử dụng lời chào, lời cảm ơn, xin lỗi thân thiện, lịch sự, lễ phép. 3. Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát bài “Những em bé ngoan” - Học sinh đứng dậy thực hiện các 2. HDHS làm bài tập: động tác cùng cô giáo Câu 1. Khoanh vào từ ngữ có trong bài đọc thể hiện thái độ của hà mã khi cún nhờ đưa qua sông. - G y/c một HS đọc to yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: yêu cầu HS - Các HS khác đọc thầm theo. xem lại đoạn 2, thảo luận để tìm câu trả lời. - HS thảo luận nhóm - GV mời một số (2 - 3) HS trả lời. - 2, 3 HS nêu đáp án nhóm mình đã - GV và HS cùng thống nhất câu trả lời: chọn và khoanh Đáp án: vui vẻ Câu 2. Câu nào dưới đây là câu hỏi lịch sự với người lớn tuổi? (đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng) - GV y/c một HS đọc to yêu cầu. - HS đọc y/c
  2. - GV y/c làm việc cá nhân vào VBT - HS làm VBT - Làm việc chung cả lớp: GV đọc câu - HS giơ - HS giơ tay hoặc không để bày tỏ ý tay ở câu mình chọn kiến: Câu hỏi lịch sự với người lớn tuổi: • Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sông được không ạ? - GV hỏi: - HS giải thích + Tại sao con không đánh dấu câu 1, câu 2? + Hãy đọc lại câu 3, thể hiện đúng thái độ lịch - 2, 3 HS đọc sự, tôn trọng người lớn tuổi - Nhận xét, tuyên dương HS. Câu 3. Viết lại những điều mà em đã học được từ bài đọc. Đây là câu hỏi mở, GV có thể hướng dẫn HS làm - HS lắng nghe, đọc thầm. việc cá nhân trước khi làm chung cả lớp: - Y/c một HS đọc to câu hỏi. - HS suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời để - GV có thể hỏi các câu hỏi dẫn dắt: phát biểu trước lỏp. . Vì sao cún nhờ thì anh hà mã giúp còn dê nhờ thì hà mã không muốn giúp? . Khi muốn nhờ người khác giúp thì chúng ta phải nói như thế nào? . Khi được người khác giúp đỡ ta phải nói như - Nhiều HS phát biểu trước lớp. thế nào? - GV khích lệ HS nói lên ý kiến của mình, các ý - HS viết câu trả lời vào vở kiến có thể khác nhau. + Khi nói chuyện và cư xử với - Y/c HS viết câu trả lời vào VBT: Vậy em rút ra người khác phải biết lịch sự, tôn bài học gì từ câu chuyện? trọng, khi người ta giúp đỡ mình một công việc gì đó thì không được quên nói lời cảm ơn - Gọi HS đọc câu đã viết - HS đọc câu của mình => Chốt: Khi muốn nhờ người khác ỉàm việc gì - HS lắng nghe, ghi nhớ đó giúp mình, phải nói một cách lịch sự, lễ phép. Khi được người khác giúp đõ, phải cảm ơn một cách lịch sự. Câu 4. Dựa vào bài đọc, viết tiếp các câu dưới đây: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc y/c - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào - HS làm VBT: VBT a) Muốn ai đó giúp, em cần phải hỏi - Gọi các nhóm lên thực hiện. hoặc yêu cầu một cách lịch sự - GV n/x và thống nhất câu TL b) Được ai đó giúp, em cần phải nói - Nhận xét chung, tuyên dương HS. lời cảm ơn.
  3. Câu 5. Sắp xếp các bức tranh dưới đây theo đúng trình tự của bài đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc y/c - Y/c H nêu ND từng tranh - HS nêu ND tranh - Y/c thảo luận nhóm 2: thực hiện sắp xếp tranh -TL nhóm 2: Viết số TT vào tranh cho dúng diễn biến câu chuyện theo diễn biến câu chuyện (Bằng cách đánh số TT từ 1 đến 4 vào tranh) - Các nhóm trình bày kết quả (Hoặc G chiếu bài - Lớp n/x làm của H lên) - Chốt: 3- 4- 1- 2 - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung:
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 29 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS cảm nhận tốt nội dung bài “Từ chú bồ câu đến in-tơ-net” - Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in-tơ-nét trong đời sống. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động. - Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân. 3. Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, điện thoại - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài “Từ chú bồ câu đến - Học sinh đọc bài in-tơ-net” 2. HDHS làm bài tập Câu 1: Theo bài đọc, thời xưa, người ta đã gửi thư bằng cách nào?( Đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng) - GV gọi Hs đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - GV cho Hs làm bài - HS làm bài Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách: ✓ Dùng bồ câu để đưa thư ✓ Bỏ thư vào chai thuỷ tinh - GV mời HS chữa bài - 3-4 HS chia sẻ. Câu 2: Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào? - HS lần lượt chia sẻ ý kiến
  5. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách: viết thư, gọi điện cho người khác, - Nhận xét, tuyên dương Câu 3: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào cột thích hợp. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS đọc thầm yêu cầu - GV cho HS làm bài VBT - HS làm bài cá nhân. Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ hoạt động Bức thư, bồ câu, Trò chuyện, trao chai thủy tinh, đổi, gửi điện thoại - GV gọi HS chữa bài: - HS nhận xét. Câu 4: Viết tiếp để hoàn thành câu: - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV yêu cầu HS làm bài - HS viết câu vào VBT + Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể đọc tin tức trên điện thoại. +Nhờ có điện thoại, em có thể nói chuyện với ông bà ở quê. +Nhờ có máy tính, em có thể biết được nhiều thông tin hữu ích. +Nhờ có ti vi, em có thể xem được - Gọi HS chữa bài nhiều bộ phim hay. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS chia sẻ, nhận xét - GV tổng kết các ý kiến phát biểu của HS, nhấn mạnh công dụng của in-tơ-nét và nhắc nhở HS sử dụng có hiệu quả. Câu 5: Tìm từ ngữ: - Gọi HS đọc yêu cầu . - HS đọc - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài: a. có tiếng chức eo: M: chèo thuyền, cái kéo, khéo léo, leo trèo, con mèo, dưa leo b. có tiếng chức oe: M: chim chích choè, xòe tay, vàng hoe, toe toét - Gọi HS chữa bài - HS đọc bài làm - GV nhận xét, khen ngợi HS. Câu 6:a) Điền l- n vào chỗ trống. - 1 HS đọc. - HS làm việc theo cặp
  6. Dòng sông mới điệu .àm sao - HS chia sẻ ắng ên mặc áo ụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao a Áo xanh sông mặc như à mới may b) Tìm từ ngữ: - Có tiếng chứa ên: M: bến tàu - HS chơi theo dãy bàn, dãy nào - Có tiếng chứa ênh: M: mênh mông tìm nhiều từ đúng trong thời gian + GV tổ chức cho HS chơi truyền điện.GV gọi HS quy định=> thắng cuộc tìm từ có chứa tiếng ên/ ênh Câu 7: Viết từ ngữ chỉ hoạt động của các bạn nhỏ dưới mỗi tranh. - HS đọc - GV gọi HS đọc YC bài. - HS trả lời - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu: - YC HS quan sát tranh, nêu: 1. Đọc thư + Từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi tranh: 2. Gọi điện thoại 3. Xem ti vi - GV chữa bài, nhận xét. - HS chữa bài Câu 8: Chọn dấu câu thích hợp điền vào mỗi ô trống. - Gọi HS đọc YC bài - 1 HS đọc. - HDHS điền dấu vào câu đầu tiên, sau câu này có - HS lắng nghe chữ Bố được viết hoa vậy ta điền dấu chấm - HS làm bài, chia sẻ câu trả lời. - Y/C hs làm VBTTV Ti vi là bạn của cả gia đình em. Bố em thường thích xem thời sự, bóng đá. Mẹ em thích nghe nhạc, xem phim truyền hình. Còn em thích nhất là chương trình Thế giới động vật. - HS chữa bài - GV chốt KT và nhận xét, tuyên dương HS. Câu 9:Viết tên 5 đồ dùng trong gia đình em và công dụng của chúng vào chỗ trống thích hợp. - GV gọi HS đọc YC bài. - 1HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời. + Em hãy kể tên vài đồ dùng trong nhà của em? + ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy + Em hãy nêu công dụng của một đồ vật trong nhà tính em? + Nhờ có tủ lạnh, thức ăn của nhà VD: -Tủ lạnh có công dụng gì? em được bảo quản tươi ngon lâu hơn. -Quạt điện có tác dụng gì? + Quạt điện có tác dụng làm mát
  7. - GV cho HS làm bài VBT không khí. - HS làm bài VBT - GV nhấn mạnh các cách nói khác nhau về công - HS chia sẻ. dụng của đồ vật. - Nhận xét, tuyên dương HS. Câu 10: Viết 4-5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em. - GV gọi HS đọc YC bài. - 1 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1- HS trả lời. - Y/C HS quan sát sơ đồ và đọc các gợi VBT - GV HDHS cách viết liên kết các câu trả lời - HS lắng nghe, hình dung cách thành đoạn văn, chú ý cách dùng dấu câu, cách sử viết. dụng các từ ngữ chính xác. - Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo. - YC HS thực hành viết vào VBT - HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS chia sẻ kết quả TL - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. Bổ sung: