Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 28
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_buoi_2_mon_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 28
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 28 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 17 : NHỮNG CÁCH CHÀO ĐỘC ĐÁO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng các tên phiên âm nước ngoài; đọc rỏ ràng một VB thông tin ngắn. - Nhận biết được cách chào của người dân một sỗ nước trên thế giới. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm + Hằng ngày, em thường chào và đáp lời -Hs trả lời chào của mọi người như thê nào? -Gv nhận xét và tuyên dương. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ biến nào? -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc -HS làm việc cá nhân và nhóm: -HS làm việc nhóm đôi + Từng HS xem lại đoạn 1 đề tìm ý trả lời. +HS đọc thầm đoạn 1 + Trao đổi trong nhóm. +Làm việc nhóm -Đại diện 2-3 nhóm nói trước lớp. -2-3 HS trả lời: Bắt tay, vẫy tay và cúi chào là cách chào phồ biến trên thế giới -Hs nhận xét -GV và HS thống nhất đáp án. -HS làm bài . -Yc hs làm vở Bài 2: Dựa vào bài đọc nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B. -YC hs đọc đầu bài. -HS đọc yêu cầu -HS làm việc cá nhân và nhóm: + HS đọc thầm lại đoạn 2, tìm thông tin về +từng cá nhân đọc thầm, trả lời câu
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS cách chào đặc biệt của người dân từng hỏi. nước. + HS kết hợp ý ở cột A và cột B theo thông + Nối ra nháp tin đúng đã tìm được. + HS trao đổi nhóm. +Đưa ra trao đổi nhóm -Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. -2-3 nhóm chia sẻ trước lớp : +Người Ma-ô-ri ở Niu Di-lân - chạm nhẹ mũi và trán. +Người Ấn Độ - chắp hai tay, cúi đầu +Nhiều người ở Mỹ -Ịđám nhẹ vào nắm tay của nhau. +Người Dim-ba-bu-ê -vỗ tay. - HS nhận xét, bổ sung -GV và HS thống nhất. - Hs làm bài - HS đọc bài làm - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Chép lại câu hỏi trong bài đọc và trả lời câu hỏi đó? -YC hs đọc đầu bài -HS đọc yêu cầu -HS trao đổi nhóm đế tìm câu hỏi trong bài -Hs làm việc nhóm đọc. Và trả lời câu hỏi đó. -Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. -2-3 hs trả lời: chào có thể bằng lời hoặc bằng hành động (khoanh tay chào, cười chào hỏi, vổ vai, ) -GV tổng kết đáp án đúng - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung -HS hoàn thành vào VBT -GV nhận xét , kết luận Bài 4: Điền từ chỉ hoạt động thích hợp vào mỗi chô trống . - GV cho HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu -2 hs đọc các từ chỉ hoạt động - HS quan sát - GV cho hs làm việc nhóm đôi - YC HS làm bài - HS làm bài - GV cho 2-3 hs làm bài trước lớp. + trả lời; bắt, vẫy, bắt, vỗ. - GV nhận xét tuyên dương Bài 5: Viết 1-2 câu về thầy giáo sẻ trong câu chuyện lớp học viết thư. -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu -HS làm vào vở lên màn hình nhận xét Trong lớp học viết thư, thầy giáo sẻ là người rất cẩn thận, tỉ mỉ dạy học trò từng chút. Ở lớp ai cũng yêu quý thầy giáo và viết thư hỏi thăm thầy.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chữa bài: -HS nhận xét + Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe Bổ sung:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 28 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 18 : THƯ VIỆN BIẾT ĐI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thư viện biết đi. 2. Năng lực: - Biết trả lời câu hỏi vế chi tiết nổi bật của VB các thư viện được đặt ở đâu. Dựa vào VB, trả lời được VB viết về cái gì và có những thông tin nào đáng chú ý dựa Vcào gợi ý 3. Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài Những cách - Học sinh đọc bài chào độc đáo. 2. HDHS làm bài tập. Bài 1: Dựa theo bài đọc, nối tên thư viện ở cột A với vị trí phù hợp ở cột B. -GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc -HS làm việc chung cả lớp: - HS làm việc cả lớp + GV nêu câu hỏi, dán cột lên bảng phụ +Hs nêu câu hỏi yêu cầu HS mở VBT trang 43. + GV gọi một HS lên bàng để nổi cột A +Hs lên bảng làm với cột B. + Các HS còn lại tự đọc VB để tìm cầu trả lời đúng và làm vào VBT + GV gọi HS nhận xét câu trả lời trên bảng, so sánh với đáp án của mình. - GV nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét. Bài 2: Vì sao các thư viện kể trên dược gọi là “thư viện biết đi”? -Yc hs đọc đầu bài -HS đọc yêu cầu
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS làm việc chung cả lớp: -HS trả lời : Các thư viện được gọi là + Các thư viện này đã đi những đâu? “thư viện biết đi” vì chúng có khả - GV gọi HS nhận xét năng di chuyển đê’ mang sách đến +Em dã gặp một “thư viện biết di” tương cho người đọc. tự như vậy trong cuộc sống hoặc trên ti vi, + Hs trả lời theo ý hiểu trong sách báo chưa? Nó có điểm gì thú vị? -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Theo em, “thư viện biết di” có tác dụng gì? -HS đọc yêu cầu +BT yêu cầu gì? -HS làm việc cá nhân và nhóm: HS suy nghĩ và trao đổi với các bạn trong nhóm. - HS trả lời: Thư viện biết đi” có tác -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày dụng giúp mọi người không cẩn phải kết quả thảo luận của nhóm. đi xa mà vẫn đọc được sách./ Thư viện biết đi có thể mang sách đến tận nơi cho người đọc./ -Hs nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Xếp các từ ngữ dưới dây cột nhóm thích hợp: -HS làm việc chung cả lớp: + HS đọc thầm yêu cầu trong SHS. -Hs đọc + GV chuẩn bị sẵn các thè từ ngữ, gọi HS lên bảng, xếp các thè từ ngữ vào 2 nhóm và -Hs lên bảng làm: dán lên bảng. Từ ngữ chỉ Từ ngữ chỉ + Các HS khác tự xếp các từ ngữ thành 2 sự vật hoạt động nhóm. thư viện, thủ đọc, nằm im, thư, tàu biển, xe băng qua -GV gọi HS nhận xét buýt, lạc đà -GV nhận xét, kết luận -HS chữa bài. Bài 5: Điền dấu d hoặc gi vào chỗ trống. -GV yêu cầu HS đọc đầu bài - Yc hs làm việc cá nhân -HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS làm bài nối tiếp - Du lịch, dỗ dành, giúp đỡ, giao tiếp, -Hs nhận xét dạy bảo, dòng kẻ. -GV nhận xét, đánh giá. Đưa ra quy tắc chính tả. -Hs lắng nghe.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Đọc lại các từ trên bảng Bài 6: Chọn a hoặc b. a) Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông. -Một HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm -HS đọc yêu cầu theo. -GV chiếu hoặc dán đoạn thơ cẩn điến lẻn -HS lên bảng làm, ở dưới hoàn thiện bảng.GV gọi một HS lên bảng đê điển vào bài vào vở. chỗ trổng -Phòng học là chiếc áo -1-2 dại diện các nhóm đọc to kết quà Bọc chúng mình ở trong trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. Cửa sổ là chiếc túi -GV nhận xét các nhóm, chiếu hoặc dán Che chắn ngọn gió đông. kết quả đúng lên bảng: -Tuyên dương nhóm làm tốt. Câu 7. Viết lời giải cho câu đố về đồ dùng - HS đọc yêu cầu học tập. -Chia lớp làm 3 nhóm tổ chức trò chơi: Ai - HS chơi trò chơi: a) Bút mực nhanh ai đúng. b) Phấn -Yc hs làm việc cá nhân rồi cho chơi. - HS chữa bài, nhận xét -GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng. Câu 8. Điền dâu chấm hoặc dâu chấm than vào chỗ trống. -GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT. -HS đọc yêu cầu đề bài. -GV yêu cầu HS làm việc nhỏm dôi, dê’ chọn dấu câu thích hợp cho mỗi ô vuông. -HS thảo luận nhóm và trả lời -GV gọi một sỗ HS trình bày kết quả thào luận. Các HS khác nhận xét và nêu đáp án -HS trả lời : dấu chấm, chấm, dấu cùa mình. chấm than, dấu chấm than -GV thống nhất đáp án đúng: - HS làm bài vào VBT - YC hs đọc lại đoạn văn vừa hoàn thiện. -HS lắng nghe Kết luận : Khi nào dùng dấu chấm , khi nào dùng dấu chấm than. Câu 9. Đặt dấu phây vào vị trí thích hợp trong mồi câu. -GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT trong -HS đọc yêu cầu đề bài . SHS. -GV chiếu hoặc viết một câu có dấu phẩy -HS quan sát , lắng nghe. ngăn cách các thành phần chủ ngữ, VD câu
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a: Sách, báo, tạp chí đếu được xếp gọn gàng trên giá. Trong câu này, dấu phẩy được dùng để ngăn cách các từ sách/ báo/ tạp chí, vì những từ này chỉ những đổ vật khác nhau cùng được đặt trên giá sách. -Hs thảo luận nhóm -YC hs thảo luận nhóm 4. -HS trả lời : -Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài b.Bạn Mai, bạn Lan đểu thích đọc sách khoa học. c.Học sinh lớp 1, lớp 2 đến thư viện đọc sách vào chiếu thứ Năm hằng tuần. -Gv nhận xét và tuyên dương. -HS nhận xét Câu 10. Viết 4-5 cảu giới thiệu về đồ dùng học tập em đã nói ở trên. - 1 hs đọc to yêu cầu -Hs đọc yc - GV hướng dẫn HS quan sát sơ đố trong -Hs đọc sơ đồ SHS, gọi HS đọc to các nội dung trong sơ đổ. -Đưa ra các câu hỏi lập dàn ý; -Hs trả lời + Nêu các cách giới thiệu tên đổ dùng? +Em có nhiểu đổ dùng học tập, nhưng đồ dùng mà em thích nhất là cặp sách./ Đổ dùng học tập em muốn giới thiệu là chiếc cặp sách./ + Các cách giới thiệu vế hình dạng, màu +Hộp bút của tớ hình chữ nhật, màu sắc của dổ dùng? vàng nhạt./ Chiếc hộp bút cùa tớ có hình dạng vuông vắn như một ngôi nhà nhỏ và có màu vàng nhạt./ - Hs viết vở -Từng HS viết bài vào vở. Viết xong, HS đổi bài cho nhau cùng đọc và góp ý. - Hs nghe vầ nhận xét. -Một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau Bổ sung: