Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_7.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 7
- TUẦN 7 TOÁN Ba điểm thẳng hàng I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: -Nhận biết ba điểm thẳng hàng. - Sir dụng thước thẳng, kiểm tra ba đối tượng thẳng hàng. - Nhận biết hình ảnh thẳng hàng trong cuộc sống. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : - HS bắt bài hát - HS hát - GV dẫn dắt vào bài mới -HS lắng nghe 15’ B. BÀI HỌC THỰC HÀNH: Hoạt động1. .Giới thiệu ba điểm thẳng hàng -HD HS quan sát hình ảnh các bạn, nhận biết các bạn -HS quan sát đứng ngay hàng (thẳng hàng). -HS quan sát hình ảnh ba điểm A, B, C, nhận biết ba - HS chỉ tay vào hình và nói: ba điểm điểm А, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. А,B, C thẳng hàng. - GV giới thiệu: khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng. 1
- Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: - HS Nêu yêu cầu bài tập -GV HD HS thực hành tính: - HS dựa vào mẫu, đọc các điểm thẳng -GV nhận xét hàng ở từng hình. HS nhận xét Bài 2: -HS nhóm đôi nhận biết yêu cầu của bài: kiểm tra, nói. -Phân tích mẫu. -HS thực hiện + Hình ảnh đặt thước thể hiện điều gì? (kiểm tra ba điểm xem có thẳng hàng không) -HS kiểm tra + Đặt thước thế nào? (mép thước sát vào các điểm) + HS dựa vào hình ảnh đặt thước, thông báo ba -HS nói: điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Ba điểm B, C, D thẳng hàng. -HS dùng thước thẳng kiểm tra rồi nói: + Ba điểm I, K, S không thẳng hàng. -GV nhận xét, sửa chữa + Ba điểm L, M, N thẳng hàng. 15’ B. LUYỆN TẬP: Bài 1 : - HS nhận biết yêu cầu của bài. - Xác định các điểm được đặt tên trong hình -HS Nêu yêu cầu bài tập - GV giới thiệu: Ba điểm nằm trên một đoạn thẳng - HS nhóm đôi thực hiện. cũng gọi là ba điểm thẳng hàng. Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích. -HS trình bày Ví dụ: ba điểm A, I, с thẳng hàng vì cùng nằm -HS nhận xét trên đoạn thẳng AC. -Gv nhận xét Bài 2: -Thảo luận cách thức GQVĐ + Xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng -HS Nêu yêu cầu bài tập theo đường kẻ. Theo hàng, theo cột. -HS hoạt động nhóm bốn. + Dùng thước thẳng xác định các nút áo cùng nằm trên một đường thẳng khác. -HS tìm hiểu nhiệm vụ và thực hiện -Các nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu một trường hợp), GV nên hướng dẫn HS nói theo trình tự: hàng, cột, đường chéo. 2
- -Các nhóm kiểm tra, nhận xét. -HS nhận xét Đất nước em GV giới thiệu vườn cây thanh long ở Bình Thuận. -HS quan sát ảnh, nhận biết: • Cột trụ để cây bám vào, leo lên. + Các cột trụ cùng nằm trên một • Chiếu sáng ban đêm giúp cây mau lớn. đường thẳng. + Các bóng đèn cùng nằm trên một đường thẳng HD Hs tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ. -Hs tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản -Các nhóm bổ sung, nhận xét, GV tổng kết. đồ. 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Tìm hình ảnh ba điểm thẳng hàng trong cuộc sống -Nhận xét, tuyên dương -HS thực hiện TOÁN Em làm được những gì (Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện việc tính nhẩm qua 10 trong phạm vi 20. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng. - Tính toán với các số đo độ dài đã học. - Giải quyết vấn đề đơn giản có liên quan tới độ dài vả thời gian. - Vận dụng ba điểm thẳng hàng, giải quyết vấn đề đơn giản. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương 3
- - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV dẫn dắt vào bài học 20’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập Ôn tập cách cộng qua 10 trong phạm vi 20 -HD HS làm cho đủ chục rồi cộng số còn lại. Cụ thể: -HS làm bài cộng với một số: 9 cộng 1 rồi cộng số còn lại. - Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích cách cộng đối với các phép cộng có số hạng tliứ hai lớn hơn số hạng tliứ nhất. -HS nhận xét - GV nhận xét, củng cố Bài 2: -Nêu yêu cầu bài tập -HS thực hiện -Khuyến khích HS tìm cách cộng thuận tiện. -HS chia sẻ -Gv nhận xét Bài 3: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài. - HDHS tìm hiểu mẫu, nhận biết số ở giữa, trong hình - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện tròn màu đỏ, là tổng của ba số còn lại. - GV nhận xét, sữ chữa -HS khác nhận xét, bổ sung. 12’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài sau -HS trả lời, thực hiện TOÁN Em làm được những gì (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện việc tính nhẩm qua 10 trong phạm vi 20. 4
- - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng. - Tính toán với các số đo độ dài đã học. - Giải quyết vấn đề đơn giản có liên quan tới độ dài vả thời gian. - Vận dụng ba điểm thẳng hàng, giải quyết vấn đề đơn giản. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát 28’ B.LUYỆN TẬP : Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập: đo, tính - HD HS thực hiện -HS chia sẻ, nhận xét - GV nhận xét Bài 5: -Nêu yêu cầu bài tập -HS thực hiện -HD HS dựa vào các phép cộng qua 10 trong phạm -HS dựa vào các phép cộng qua 10 vi 20 để thực hiện. trong phạm vi 20 để thực hiện. Ví dụ: 7+2 + 5 = 14 5 + 6 = 11, 11 + ? = 14 -Gv nhận xét -HS chia sẻ, nhận xét 5
- Bài 6: - Yêu cầu đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài. -HS thực hiện - HS nhận biết cách dựa vào hình nền (các sọc màu ngang, dọc) để thực hiện Gv nhận xét , sữa -HS khác nhận xét, bổ sung. chữa - GV nhận xét, sửa chữa Bài 7: -Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS đọc đề và suy nghĩ để viết phép -HS viết bảng con tính (bảng con) và nói câu trả lời. -GV rút ra kết luận thông qua thao tác tách để tìm -Nhận xét số gà mái 4’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài sau: Thực hiện các yêu cầu trong -HS , thực hiện SGK TOÁN Phép trừ có hiệu bằng 10 I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Hệ thống các phép trừ trong phạm vi 20, có hiệu là 10. - Vận dụng để tính toán và giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: 6
- - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: -HS chơi - Cấu tạo thập phân của các số từ 11 đến 19. - Phép trừ có hiệu bằng 10. Ví dụ: 14 gồm 10 và 4. 14-4= 10. -Ổn định , vào bài 10’ B.BÀI HỌC Hoạt động: Hệ thống các phép trừ trong phạm vi 20 có hiệu bằng 10 - HS đếm số bánh ở phần bài học, nhận biết 16 gồm 10 và 6, nếu ăn 6 cái bánh thì còn -HS đếm số bánh, viết phép tính thích lại 10 cái bánh. hợp: 16 - 6 = 10 Viết phép tính, phù hợp với tình huống: có 16 cái bánh, ăn hết 6 cái bánh, còn lại 10 cái bánh (16 - 6 = 10). - HS thay nhau đọc hoàn chỉnh các phép tính -HS đọc trong phần bài học. - GV che một vài thành phần của phép tính trong bảng (số bị trừ, số trừ, hiệu), HS đọc lại phép tính hoàn chỉnh 13’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: - Tìm hiểu bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tìm hiểu bài, nhận biết nhiệm vụ. - Nhóm hai HS đọc các phép túih hoàn chỉnh. -HS làm bài Đọc cho nhau nghe. Đọc cho cả lớp cùng nghe. -HS khác nhận xét, bổ sung. 7
- Bài 2: -Nêu yêu cầu bài tập -HD HS làm - HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét, Tìm hiểu bài. -HS làm bài HS thực hiện ra bảng con, thứ tự thực hiện các phép tính từ trái sang phải. -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. -HD HS làm - GV giúp các em nói ngắn gọn: -HS trả lời;Có 18 cái, cho 8 cái. Hỏi -HD HS thực hiện (viết phép tính, nói câu trả lời). còn lại bao nhiêu cái? Nếu HS nào lúng túng, GV gợi ý để HS nghĩ tới: -HS thực hiện phép tính Tách hay gộp. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét bổ sung 5’ D. CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN GV hỏi : -HS chơi trò chơi + Mấy trừ 7 bằng 10? -HS trả lời, thực hiện + 19 trừ mấy bằng 10? + 12 trừ 2 bằng mấy? - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. TOÁN 11 trừ đi một số I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Thực hiện được phép tính 11 - 5. - Khái quát hoá được cách tín 11 trừ đi một số. - Vận dụng: • Thực hiện tính nhẩm 11 trừ đi một số (trừ qua 10 trong phạm vi 20). • Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính trừ để kiểm chứng cách tính 11 Trừ đi một số. • Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến tính toán và nhận biết hình. 8
- *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -GV tổ chức trò chơi để từng cặp HS nói: nhắc lại -HS chơi các phép trừ có hiệu bằng 10 trong phạm vi 20 và 10 trừ đi một số (Ví dụ: 10-4 = ?). -Ổn định , vào bài 15’ B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH 1/Hoạt động1: Thực hiện phép tính 11 – 5 HD HS theo các bước: Bước 1: Tìm hiểu vấn đề. - HD HS đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh, nhận biết -HS đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh, được vấn đề cần giải quyết: nhận biết được vấn đề cần giải quyết: 11- 5 =? Bước 2: Lập kế hoạch. -HS thảo luận cách thức tính 11 - 5, có thể dùng -HS thảo luận các công cụ hỗ trợ như các khối lập phương, ngón tay, hình vẽ, ). Bước 3: Tiến hành kế hoạch 9
- -Các nhóm thực hiện, viết phép tính ra bảng con, một vài nhóm trình bày ngắn gọn cách làm. -HS thực hiện phép tính Bước 4: Kiểm tra lại. -GV giúp HS kiểm tra: + Kết quả. + Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết -HS kiểm tra 11-5 = ? -GV tổng kết 2/Hoạt động2: Giới thiệu 11 trừ đi một số -GV HD: +Thể hiện phép tính bằng trực quan. Có 11 khối lập phương, cần bớt 5 khối lập -HS theo dõi phương: Nếu ta bớt 1 khối lập phương, rồi lại bớt 4 khối lập phương nữa (tức là bớt 5 khối lập phương) thì sẽ chuyển được về các phép tính đã học. 11- 1 = 10; 10 – 4 = 6 -HS thực hiện trừ Trừ 1 để được 10 rồi trừ 4. -GV kết luận: Trừ đễ được 10 rồi lấy 10 trừ số còn -HS nhắc lại nhiều lần lại 13’ C.LUYỆN TẬP Bài 1: - Tìm hiểu bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự tìm hiểu và thực hiện (bảng con). -HS làm bài - Giúp HS nhận biết 11-1-3 = 11-4. -HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm - HS nêu yêu cầu bài tập. Muốn lấy 11 trừ đi một số ta làm thế nào? -HS làm bài (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại). Trừ mấy để được 10? (trừ 1). -HS khác nhận xét, bổ sung. 10
- -GV nhận xét, Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. -HD HS làm + Có 5 chú ếch, mỗi chú maiig một phép trừ (11 HS thực hiện phép tính trừ đi một số). + Mỗi chiếc lá có số thể hiện hiệu của các phép trừ trên. + Êch phải nhảy vào lá thích hợp. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét bổ sung 2’ D. CỦNG CỐ-DẶN DÒ ? - Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại). -HS trả lời, thực hiện ? - Cách tính 11 trừ đi một số (trừ 1 để được 10 rồi trừ số còn lại). - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. 11
- TOÁN NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nhiều hơn, ít hơn. - Vận dụng GQVĐ liên quan: - Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Vào bài mới -HS lắng nghe B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 10’ Hoạt động 1. Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn -Hd HS sử dụng ĐDDH thể hiện số kẹo của bạn trai, -HS thực hiện bạn gái. Nhận biết số lớn, số bé, phần chênh lệch. -HS quan sát hình ảnh mô hình kẹo của hai bạn, nhận biết -HS quan sát nhận biết +Bạn trai có ít hơn bạn gái 3 cái -GV dùng ĐDDH khái quát quan hệ nhiều hơn, ít hơn: kẹo. • Số kẹo bạn trai là số bé (6). +Bạn gái có nhiều hơn bạn trai 3 • Sổ kẹo bạn gái là số lớn (9). cái kẹo 12
- • Số kẹo bạn gái nhiều hơn bạn trai cũng chính là số kẹo bạn trai ít hơn bạn gái (phần chênh lệch). -HS quan sát Nếu không có đồ dùng thay thế số kẹo, ta sẽ làm phép tính như thế nào để biết nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu? HS viết ra bảng con: 9 - 6 = 3 (tìm phần chênh -HS viết ở bảng con lệch). -Nhận xét • GV chi vào từng thành phần của phép tính trên để HS nói: Bạn gái có nhiều hơn bạn trai 3 cái kẹo. Bạn trai có ít hơn bạn gái 3 cái kẹo. 15’ Hoạt động 2:Thực hành Bài 1: HS sử dụng ĐDHT, mỗi nhóm lấy số khối lập phương Bài 2: GV hd, HS nhận biết các việc cần làm - HS nêu yêu cầu bài tập. • Quan sát hình ảnh. Nêu số lớn, số bé và số chỉ phần chênh lệch. • Thực hiện phép tính để tìm phần chênh lệch. -HS thực hiện • Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn để kết luận. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. -HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện TOÁN NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết nhiều hơn, ít hơn. - Vận dụng GQVĐ liên quan: - Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập 13
- *Tích hợp: TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát - HS hát -Ổn định , vào bài 20’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập *Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần chênh lệch. -HS làm việc theo nhóm (GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b.) -HS trả lời -GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói. Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn tuổi”. - GV nhận xét, củng cố Bài 2: -HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính - HS nêu yêu cầu bài tập. trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm). -Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải thích từng bước làm. -HS thực hiện -Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chênh lệch. -GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: -HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, 14
- nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái. HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái 12’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch. -HS chơi trò chơi - GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ: GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo. HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, -HS trả lời, thực hiện nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói: HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái. -GV nhận xét, tuyên dương TOÁN Em làm được những gì? ( Tiết 1) I.Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ. - Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ. - Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. *Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: 15
- - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : -Trò chơi: ĐỐ BẠN +GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị? +Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7. -HS chơi +GV: Gộp 80 và 7 được số nào? +Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87. -Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội. -GV vào bài 22’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập Bài 1: -Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt • Yêu cầu của bài: số?. -HS nêu yêu cầu bài tập • Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10). -HS làm ở bảng con - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy. Ví dụ: a) Em đếm thêm 1. -HS trả lời b)Em đếm thêm 2. c) Em đếm thêm 10. - GV nhận xét, củng cố ’ Bài 2: - HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện. - HS nêu yêu cầu bài tập. • Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3. • Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3. - Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số. -HS trả lời Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình 16
- -HS nêu -G nhận xét -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập -HD HS thực hiện - HS nêu yêu cầu bài tập. 34 + 52 = 86 34 là số hạng -HS làm bài 52 là số hạng 86 là tổng -HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia. -HS thay ? bằng phép tính thích hợp -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét ,bổ sung Bài 4: - HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính - HS thực hiện (bảng con). - HS nêu yêu cầu bài tập. - Sửa bài. • HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép -HS làm bài tính). * Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41 -GV nhận xét ,bổ sung -HS khác nhận xét, bổ sung. 5’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện 17