Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 25

doc 9 trang thuytrong 22520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_2_ket_noi_tri_thuc_tuan_25.doc

Nội dung text: Giáo án Toán học 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 25

  1. Tuần 25 Toán TIẾT 120: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM, TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết và so sánh được các số tròn trăm, tròn chục. - Nắm được thứ tự các số tròn trăm, tròn chục; nêu được các số tròn trăm, tròn chục ứng với các vạch trên tia số; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong một nhóm có bốn chữ số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực tính toán. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV cho HS nhắc lại kiến thức về việc - 2-3 HS trả lời. so sánh các số tròn chục trong phạm vu 100? - GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn trăm lên bảng yêu cầu HS viết - HS viết. số tròn trăm tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh. + GV YC HS thực hiện Vd sau: - HS thực hiện. 300 400 =>GV gợi mở để HS đưa ra kết luận: Số tròn trăm nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn: Số tròn trăm nào có số - HS lắng nghe, nhắc lại. trăm bé hơn thì số đó bé hơn. Hai số tròn trăm có cùng số trăm thì bằng nhau. - GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn chục lên bảng yêu cầu HS viết - HS thực hiện. số tròn chục tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh - GV lấy VD khác để hS thực hiện - HS làm. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - HS nêu. số tròn trăm, tròn chục. - Nhận xét, tuyên dương. - Hs lắng nghe. - GV chốt 2.2. Hoạt động:
  2. Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: Để so sánh được - HS lắng nghe các số trên trước tiên ta phải tìm được các tấm bìa là bao nhiêu? -GV YC HS làm vào vở? - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS trình bày bài làm của mình - Làm thế nào em so sánh được? - HS đổi chéo kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS làm bài vào vở ô li. - HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu. - GV hướng dẫn các so sánh với một - HS lắng nghe tổng - YC HS làm bài. - HS làm. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài. - Trong hai bạn Nam và Việt ảnh thẻ - HS trả lời. của bạn nào che số lớn hơn, bé hơn? - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về so sánh số trong tră, tròn chục. - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 121: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết các so sánh các số tròn tram, tròn chục. - Biết sắp xếp các số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong 4 số *Phát triển năng lực và phẩm chất:
  3. - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập: Bài 1: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hiện lần lượt các YC. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: So sánh 700 880 rồi chọn Đ So sánh 190 = 190 rồi chọn Đ So sánh 520 = 250 rồi chọn S So sánh 270 640 rồi chọn S - GV nêu: - 1-2 HS trả lời. => Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hiện theo cặp lần lượt các - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ bé YC hướng dẫn. đến lớn - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hiện chia sẻ. - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ lớn đến bé - GV cho HS làm bài vào vở ô li. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời a) Để tìm được số lớn nhất trong toa tàu ta phải làm như thế nào? - HS làm bài cá nhân.
  4. - GV nhận xét, khen ngợi HS. b) - Muốn sắp xếp được toa tàu từ bé - Đỏi chỗ thứ tự của các toa tàu đến lớn ta phải làm gi? - Đổi toa tàu 130 và 730 - Ta đổi chỗ như thế nào? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài5: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm ra hai cân thăng bằng tìm ra bạn gấu cân nặng bao nhiêu? - Hs lắng nghe và tìm cách làm. + Từ hình thứ nhất ta có gấu xám nhẹ hơn gấu xám + Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ hơn gấu nâu => Cân nặng của các bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu - Lần lượt cân nặng của các bạn là: 400kg, 480kg - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 122: SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc và viết được các số có ba chữ số - Củng cố về cấu tạo số của các số có ba chữ số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá: - GV lần lượt gắn một số nhóm hình - HS quan sát
  5. vuông to, hình chữ nhật, hình vuông nhỏ lên bảng. + Mỗi nhóm có mấy hình? - HS thực hiện đếm hình. + Có tất cả bao nhiêu hình? + HS trả lời, nhận xét. + Số đó gồm mấy trăm, mấy chục, mấy - HS nêu đơn vị? - HS theo dõi - GV HDHS viết số và đọc số tương ứng - 2-3 HS trả lời. - Phân tích cấu tạo của một số có ba + Số gồm 4 trăm, 6 chục và 5 đơn vị. chữ số: đọc là: Bốn trăm sáu mươi lăm + ví dụ: 465 - HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - YCHS lấy thêm ví dụ và phân tích - HS lấy ví dụ và chia sẻ cấu tạo của số đó. - Nhận xét, tuyên dương. 2.2. Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV hướng dẫn mẫu: HS dựa vào cách - HS lắng nghe. đọc để tìm đúng số theo yêu cầu. - GV YCHS lên bảng tìm số tương ứng - 1 HS lên bảng tìm nối. với cách đọc đã cho. - 1-2 HS trả lời. - Làm thế nào em tìm ra được số? - HS nêu. - GV hướng dẫn tương tự với các số 472; 247 - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Bài cho những số nào? - HS trả lời: Các số hạng: 105, 106 - Các số này được sắp xếp như thế nào - HS nêu: từ bé đến lớn (tăng dần). trên tia số? - Số đứng sau hơn số đứng trước bao - HS trả lời: 1 đơn vị nhiêu đơn vị? - YCHS nêu số thích hợp với ô có dấu - HS nêu: 108 ? đầu tiên. - Em làm thế nào điền được số 108? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - Tương tự với phần còn lại và phần b. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HDHS tương tự bài 1. - HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS nghe.
  6. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài - 2 – 3 HS đọc - Bài yêu cầu gì? - 1 – 2 HS trả lời - GV HD mẫu: Để viết, đọc được số thì - HS nghe em cần nắm được cấu tạo số đó. - GV đưa bảng phụ. Gọi HS lên bảng - HS lên bảng viết số, đọc số. - HS viết, đọc - Số 749 gồm mấy trăm, mấy chục, - HS trả lời mấy đơn vị? - GV cho HS làm tương tự các phần - HS làm cá nhân vào vở còn lại vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS nêu. - Lấy ví dụ về số có ba chữ số và phân - HS chia sẻ. tích cấu tạo số đó? - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 123: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. - Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập: Bài 1: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát - GV HDHS quan sát tranh sgk/tr.51 - HS lắng nghe - GV hướng dẫn mẫu: Số cần tìm ở chiếc vợt được cấu tạo từ các thành
  7. phần ghi ở các hũ mật. HS dựa vào cấu tạo số để viết đúng số theo yêu cầu. - HS lên bảng viết: 752 - GV YCHS lên bảng viết số tương ứng với cấu tạo số đã cho. - HS trả lời - Làm thế nào em viết được số? - HS nêu + Số 752 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - HS thực hiện lần lượt các YC. - GV YCHS thực hiện tương tự với các phần c, d - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - 2 -3 HS đọc. - Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát sgk/tr.52 - GV hướng dẫn mẫu: Mỗi con ong được nối với tổ ghi cách đọc số ở bóng nói của con ong đó. HS dựa vào cách đọc để tìm đúng số theo yêu cầu. - HS thực hiện - GV YCHS nối số tương ứng với cách đọc đã cho. - HS nêu - Làm thế nào em tìm ra được số? - HS thực hiện lần lượt các YC hướng - GV hướng dẫn tương tự với các phần dẫn. còn lại. - HS nêu. - YCHS nêu cấu tạo của các số. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - HS quan sát - GV HDHS quan sát sgk/tr.52 - HS nêu - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc - YCHS đọc các số lần lượt trên thanh gỗ. - HS nghe - GV HD: dựa vào cách đọc mỗi số trên thanh gỗ, liên hệ với cách đọc được ghi trên thùng sơn tương ứng để xác định màu sơn của mỗi thanh gỗ. - HS thực hiện làm bài cá nhân - YCHS thực hiện tô màu từng thanh gỗ bằng bút chì màu theo đúng màu sơn. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đổi chéo vở kiểm tra nhận xét. - Cho HS đổi chéo vở nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Bài 4: - 2-3 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc YC bài - HS nêu + Số liền trước là số như thế nào? + Số liền sau là số như thế nào? - HS làm vở - YCHS làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp nêu - Gọi HS chữa bài - HS trả lời
  8. + Số 1000 có mấy chữ số? - HS nêu + So sánh số 1000 và số 999? - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ. - Lấy ví dụ 1 số có ba chữ số. Nêu cấu tạo của số đó. Nêu số liền trước, liền sau của số đó? - Nhận xét giờ học. Toán TIẾT 124: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. - Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề - Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; mỗi nhóm 1 xúc xắc, 5 quân cờ - HS: SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV HDHS: đọc gợi ý tại mỗi ô và tìm - HS nghe đường đi đúng. - YCHS làm bài. Chữa bài - HS thực hiện lần lượt các YC. - GV nêu: - HS nhận xét. + Nêu các số tròn trăm? - HS nêu + Nêu cách tìm số liền sau, liền trước? - HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YCHS thảo luận hỏi – đáp - HS thực hiện theo cặp lần lượt các + Nêu cấu tạo của số? YC hướng dẫn. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. Nhận xét.
  9. - YCHS làm bài vào vở. - HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đổi chéo vở kiểm tra. 2.2. Trò chơi “Bữa tiệc của chim cánh cụt”: - GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách - HS lắng nghe. chơi, luật chơi. - GV thao tác mẫu. - HS quan sát hướng dẫn. - GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC - HS thực hiện chơi theo nhóm 4. các nhóm thực hiện. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng viết số có ba chữ số. - HS lên bảng thực hiện Đọc số, phân tích cấu tạo số, tìm số - HS nhận xét. liền trước, liền sau của số đó? - Nhận xét giờ học.