Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 15

doc 13 trang thuytrong 10/10/2022 11962
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_15.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 15

  1. Tuần 15 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Khi trang sách mở ra Đọc: Khi trang sách mở ra (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức 1. Chia sẻ với bạn một vài điều thú vị em đọc được từ sách; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ 2. Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, thể hiện cảm xúc thú vị khi đọc bài; hiểu nội dung bài đọc: Sách là người bạn đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ, thú vị; biết liên hệ bản thân: yêu quý, bảo quản giữ gìn sách, chăm đọc sách; nêu được nội dung về sách, báo theo mẫu. 3. Viết đúng kiểu chữ hoa O và câu ứng dụng. 4. Tìm từ ngữ chỉ đồ vật. Câu Ai thế nào? 5. Trao đổi về lợi ích của việc đọc sách. II. Chuẩn bị: – S– SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Tranh ảnh hoặc video clip cảnh đẹp có biển, rừng, cánh chim, – Mẫu chữ viết hoa O – Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối. – Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. . .III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Khởi động: – HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, - Hs hát chia sẻ với bạn một vài điều thú vị em đọc được từ sách. – HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát - HS chia sẻ trong nhóm GV ghi tên bài đọc mới Khi trang sách mở ra. – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài - HS đọc đọc: cảnh đẹp, cuộc sống yên bình, những điều mới lạ, từ sách. B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1. Luyện đọc thành tiếng 1. Đọc 1.1. Luyện đọc thành tiếng - HS nghe đọc 1
  2. Tuần 15 – HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng vui tươi, thể hiện sự ngạc nhiên). – HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cánh buồm, ướt, dạt dào, sóng vỗ, ; hướng dẫn đọc đúng nhịp của dòng thơ, khổ thơ. – HS đọc thành tiếng từng dòng, khổ thơ, bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp 20’ 1.2. Luyện đọc hiểu – HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: chân trời (đường giới hạn của tầm mắt - HS đọc thầm ở nơi xa tít, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất -ND: Mọi đồ đạc trong nhà đều có hay mặt biển), dạt dào (tràn đầy, ích lợi và gần gũi, thân quen với tràn ngập, do dâng lên, nhiều và liên tục), con người người. – HS đọc thầm lại bài thơ và thảo luận theo cặp/ nhóm - HS chia sẻ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. – HS nêu nội dung bài đọc: Sách là người bạn đem lại những hiểu biết mới mẻ, thú vị. – HS liên hệ bản thân: yêu quý, bảo quản giữ gìn sách, chăm đọc sách. 15’ 1.3. Luyện đọc lại – HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, -– HS nhắc lại nội dung bài xác định giọng đọc của bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – HS nghe GV đọc lại 2 khổ thơ cuối. – HS luyện đọc trong nhóm 2 khổ thơ cuối. – HS nghe GV đọc – HS học thuộc lòng khổ thơ thứ nhất theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). – HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước – HS luyện đọc lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp. 17’ 1.4. Luyện tập mở rộng – HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng – HS xác định yêu cầu sáng tạo – Vui cùng sách báo. – HS trao đổi trong nhóm nhỏ và thực hiện – HS trao đổi trong đôi BT vào VBT (lưu ý không gò ép HS, chấp nhận những cách nói: “Trong sách toán có nhiều bài khó quá.”, GV chỉ chỉnh sửa nếu cách nói của HS ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục, đạo đức hoặc sai ngữ pháp/ viết sai - HS chia sẻ trước lớp 2
  3. Tuần 15 chính tả). – HS nghe một vài HS trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả. . 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Khi trang sách mở ra Viết: Chữ hoa O Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào? (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: * Phẩm chất, năng lực. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa K và câu ứng dụng. - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên bài 10’ 2. Viết 2.1. Luyện viết chữ K hoa –Cho HS quan sát mẫu chữ K hoa, xác định chiều -– HS quan sát mẫu cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ K hoa. – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa. – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa. – HD HS viết chữ K hoa vào bảng con. – HS quan sát GV viết mẫu –HD HS tô và viết chữ K hoa vào VTV – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa. – HS viết vào bảng con, VTV Chữ K * Cấu tạo: gồm nét cong trái, móc ngược trái, móc phải, nét thắt và nét móc ngược phải. * Cách viết: - Đặt bút trên ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 2, viết nét cong trái, hơi lượn lên trước khi dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 2. 3
  4. Tuần 15 - Không nhấc bút, hơi lượn sang trái viết nét móc ngược trái theo ĐK dọc 2 khi chạm ĐK ngang 1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút bên trái ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2. - Lia bút đến ĐK ngang 3, viết nét móc phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong viết nét thắt cắt qua nét , liền mạch viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút dưới ĐK ngang 2, bên phải ĐK dọc 3. 10’ 2.2. Luyện viết câu ứng dụng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Ong chăm làm mật.” dụng – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết O hoa và cách nối từ chữ O hoa sang chữ - HS quan sát n. – HS viết – HS quan sát cách GV viết chữ Ong. – HS viết chữ Ong và câu ứng dụng “Ong chăm làm mật.” vào VTV. 7’ 2.3. Luyện viết thêm – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: Ong bay qua những cánh đồng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca Mang theo hương lúa thơm nồng trên lưng. dao Trà Ngân – HS viết chữ O hoa , chữ Ong và câu thơ vào VTV - HS viết vào VTV 5’ 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 12’ 3. Luyện từ – HS xác định yêu cầu của BT 3. – HS xác định yêu cầu – HS quan sát tranh, đọc các khổ thơ, thảo luận nhóm nhỏ để tìm từ ngữ chỉ đồ -– HS tìm các từ ngữ , thảo luận vật có -Chia sẻ kết quả trước lớp. trong khổ thơ. Chia sẻ kết quả trước lớp. (Đáp án: tam giác – xanh lá – tròn – đỏ (HS có thể tìm từ hoặc từ ngữ: cặp/ chiếc cặp sẫm – vuông – xanh lơ – chữ nhật – – thước/ cây thước - gôm/ thỏi gôm – vàng sách/ quyển sách sách – bút/ cây bút – tươi). vở/ quyển – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được vở - bàn ghế/ - mực - phấn - bảng) – HS nghe GV nhận xét kết quả. – HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật (ngoài 2 khổ thơ). 13’ 4. Luyện câu – HS xác định yêu cầu của BT 4, quan sát câu mẫu. – HS xác định yêu cầu của BT 4 4
  5. Tuần 15 – HS đặt câu hỏi theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. – HS làm việc theo nhóm – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HS viết vào VBT câu hỏi đã đặt được. – HS tự đánh giá bài làm của mình và – HS viết vào VBT câu đã đặt của bạn – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn 7’ C. Vận dụng – HS đọc yêu cầu của hoạt động. – HS nêu các lợi ích của việc đọc sách. – HS trao đổi với người thân về lợi ích – HS xác định yêu cầu của hoạt động của việc đọc sách. – HS chơi – HS nói trước lớp và chia sẻ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT. Bài : Bạn mới Đọc: Bạn mới Nghe viết: Mỗi người một vẻ (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Nói với bạn những điều em thấy thú vị ở một bạn trong lớp; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Những điều thú vị khi được làm quen với những người bạn mới; biết liên hệ bản thân: quý mến, tôn trọng bạn bè. 3. Nghe – viết đúng đoạn thơ; phân biệt g/gh; ay/ây, an/ang. 4. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 5. Đọc – kể truyện Chuyện của thước kẻ. 6. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc. 7. Chia sẻ một bài đã đọc về bạn bè. 8. Giới thiệu với bạn về trang phục em thích. * Phẩm chất, năng lực - Có hứng thú học tập , ham thích lao động 5
  6. Tuần 15 II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Bài viết đoạn từ Bạn thứ hai đến hàng khuy vải xinh xinh để hướng dẫn HS luyện đọc. – Tranh ảnh, audio, video clip truyện Chuyện của thước kẻ (nếu có). – HS mang tới lớp sách/ báo có bài thơ về tình cảm bạn bè đã đọc. – HS chuẩn bị hình ảnh về trang phục em thích (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Hoạt động khởi động: – HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về những điều em thấy thú vị - HS chia sẻ trong nhóm ở một bạn trong lớp. – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh - HS quan sát phán đoán nd:Cái minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: bàn học là món quà quý giá, có nhân vật, trang phục dân tộc, điểm thú vị ý nghĩa đặc biệt đối với bạn nhỏ của nhân vật, – HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát - HS quan sát GV ghi tên bài đọc GV ghi tên bài đọc mới Bạn mới. mới B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1 Luyện đọc thành tiếng – HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng - thong thả, nhấn giọng ở một số từ ngữ chỉ - HS nghe đặc điểm hình dáng, trang phục của bạn Sa Li và bạn Vừ). – HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: làn da, dày rợp, xếch, hàng khuy, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Bạn mặc chiếc áo dài màu hồng phấn,/ nhưng không xẻ tà / như áo dài của cô giáo. //; Sa Li nói / chiếc áo dài này / là trang phục truyền thống của - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, dân tộc Chăm. //; bài đọc trong nhóm nhỏ và – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trước lớp trong nhóm nhỏ và trước lớp. 12’ 1.2 .Luyện đọc hiểu – HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: dày rợp (nhiều đến mức phủ xuống), - HS giải nghĩa truyền thống (thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền 6
  7. Tuần 15 lại - HS đọc thầm từ thế hệ này sang thế hệ khác), xếch (không ngay ngắn, có một bên như bị kéo ngược lên), màu chàm (màu lam sẫm, giữa màu - HS chia sẻ tím và màu lam), khuy (cúc áo), ND: Hình dáng, công dụng của cái – HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo bàn học, tình cảm của bạn nhỏ đối cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. với bàn học và bố mình. – HS nêu nội dung bài đọc: Những điều thú vị khi được làm quen với những người bạn mới. – HS liên hệ bản thân: quý mến, tôn trọng bạn bè. 8’ 1.3 Luyện đọc lại – HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó xác định được giọng đọc và -– HS nhắc lại nội dung bài một số từ ngữ cần nhấn giọng. – HS nghe GV đọc lại đoạn từ Bạn thứ hai đến hàng khuy vải xinh xinh. – HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp. – HS luyện đọc – HS khá, giỏi đọc cả bài. 17’ 2. Viết 2.1. Nghe – viết – HS nghe đọc bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung của bài thơ. – HS xác định yêu cầu – HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của – HS đánh vần phương ngữ, VD: răng khểnh, lúm, rạng rỡ, lung la lung linh, ; do ngữ nghĩa, VD: dịu. – HS nghe GV đọc từng cụm từ ngữ và viết bài thơ vào VBT. (GV hướng dẫn HS: – HS nhìn viết vào VBT lùi vào 4 ô khi bắt đầu viết mỗi dòng thơ. – HS soát lỗi Không bắt buộc HS viết những chữ hoa – HS nghe bạn nhận xét bài viết chưa học). – HS nghe GV nhận xét một số bài – HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp viết bạn soát lỗi. – HS nghe bạn nhận xét bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 7’ 2.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt g/gh – HS xác định yêu cầu của BT 2b. – HS đọc thầm câu đố, tìm lời giải đố trong -– HS đọc yêu cầu BT nhóm nhỏ (ghế, gương), viết vào VBT. - HS làm việc theo nhóm – HS nêu kết quả trong nhóm đôi và trước 7
  8. Tuần 15 lớp. – HS so sánh – HS nghe GV nhậ 8’ 2.3. Luyện tập chính tả – Phân biệt ay/ây, an/ang – HS xác định yêu cầu của BT 2(c). – HS xác định yêu cầu của BT 2(c). – HS đọc đoạn thơ, điền ay/ây (bay, cây, đầy)/ điền an/ ang (dàng, lang, tràn). – HS quan sát tranh và nêu kết quả – HS chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ và trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS thực hiện 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Nhận xét, đánh giá. tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Bạn mới -MRVT: Trường học ( tt ) - Đọc – kể: Chuyện của thước kẻ (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: * Phẩm chất, năng lực - Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 15’ 3. Luyện từ – HS xác định yêu cầu của BT 3. 8
  9. Tuần 15 – HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm – HS xác định yêu cầu của BT 3 nhỏ bằng kĩ thuật Khăn trải bàn, mỗi HS tìm 2 - 3 từ ngữ (tập hát, tập đọc, tập đàn, – HS chia đội thi giải ô chữ dựa vào tập bơi, ; đọc bài, đọc thuộc lòng, đọc gợi ý. đồng thanh, đọc thầm, ; hát hò, hát nhạc, hát – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được bè, hát đệm, ). Chia sẻ kết quả trước lớp. – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được (nếu cần). – HS nghe GV nhận xét kết quả 19’ 4.Luyện câu 4.1. Đặt câu – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS xác định yêu cầu của BT 4a. – HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm – HS làm việc trong nhóm đôi. đôi. – HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. - HS chia sẻ trước lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HS viết vào VBT 2 câu có chứa từ – HS viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa từ ngữ tìm được ở BT 3. ngữ tìm được ở BT 3. – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 4.2. Câu hỏi “làm gì” – HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS xác định yêu cầu của BT 4b – HS tìm từ ngữ trả lời câu hỏi làm gì theo – HS tthực hiện yêu cầu BT vào yêu cầu BT trong nhóm đôi (Kim làm gì?; VBT Thước kẻ làm gì?). – HS chia sẻ kết quả trong nhóm và – HS nói trước lớp kết quả. trước lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét. . 5. Kể chuyện ( Đọc – kể) 15’ 5.1. Đọc lại truyện Chuyện của thước kẻ HS đọc lại truyện Chuyện của thước kẻ để nhớ lại nội dung truyện: nhân vật, sự – HS trao đổi về phán đoán của mình việc, 5.2. Sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc – HS quan sát tranh, đọc TN, ND – HS quan sát từng tranh, nói về nội dung từng tranh và đọc lời nhân vật (nếu có). – HS trao đổi trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc trong truyện. 9
  10. Tuần 15 10’ 5.3. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh – HS quan sát tranh – HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. (GV hướng dẫn HS - HS làm việc theo nhóm sử dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật.) - HS chia sẻ trước lớp – HS sử dụng tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần – Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu kể chuyện. chuyện trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. 7’ 5.4. Kể toàn bộ câu chuyện – HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm – HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhỏ. nhóm đôi – Một vài nhóm HS kể toàn bộ câu chuyện – HS kể toàn bộ câu chuyện trước trước lớp. lớp – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể -HS chia sẻ chuyện. – HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 5.5. Đặt tên khác cho câu chuyện – HS trao đổi trong nhóm để đặt tên khác cho câu chuyện. – HS nêu tên mới mình đặt và giải thích lí do đặt tên. – HS nhận xét tên truyện của bạn, GV nhận xét chung. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Bạn mới - Luyện tập tả đò vật quen thuộc - Đọc một bài đọc về bạn bè (Tiết 5 + 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 10
  11. Tuần 15 . * Phẩm chất, năng lực - Thân thiện, hòa nhã biết giúp đỡ bạn bè - Phát triển óc thẫm mĩ II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 7’ 6. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc 6.1. Luyện tập nói câu – HS xác định yêu cầu của BT 6a, đọc – HS xác định yêu cầu của BT gợi ý. – HS chia sẻ trước lớp – HS nói 3 – 4 câu theo nhóm đôi về một đồ dùng học tập em chọn dựa vào – HS nhận xét gợi ý. – Một vài HS nói trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 10’ 6.2. Luyện tập viết câu – HS xác định yêu cầu của BT 6b. – HS xác định yêu cầu của BT – HS viết 3 – 4 câu về nội dung đã nói vào VBT. – Viết 3 – 4 câu giới thiệu một đồ – Một vài HS đọc bài trước lớp. dùng quen – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS chia sẻ trước lớp 15’ C. Vận dụng 1. Đọc mở rộng 1.1. Chia sẻ một bài đọc đã đọc về bạn bè – HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HS chia sẻ trong nhóm nhỏ về tên bài – HS xác định yêu cầu của BT 1a. đọc, tên tác giả và tên bạn, thông tin thú vị, – HS chia sẻ – HS chọn từ ngữ (có thể chọn gợi ý có sẵn) để nói về bài thơ. – HS tìm được ít nhất 2 từ ngữ nói – Một vài HS chia sẻ trước lớp. về (các) con vật, đồ vật có trong bài – HS nghe bạn và GV nhận xét. đọc. . 1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài đọc, tên cuốn sách, tên bạn, thông tin đọc, tác giả, thông tin em biết. 11
  12. Tuần 15 thú vị – Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách - HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 17’ 2. Giới thiệu trang phục em thích – HS xác định yêu cầu của BT 2. – HS chọn trang phục mình thích để giới thiệu với bạn (sử dụng ảnh nếu có). – HS chơi trò chơi Đi tìm kho báu – HS nêu cảm nghĩ sau khi chơi trò chơi – HS thi đua nói về đồ vật trong khó báu đã tìm được để giành phần thưởng phụ. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị 12
  13. Tuần 15 13