Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Chia sẻ yêu thương

docx 4 trang thuytrong 36060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Chia sẻ yêu thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_8_chia_se.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Chia sẻ yêu thương

  1. Thứ ngày tháng năm 202 ĐẠO ĐỨC : Chia sẻ yêu thương ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS: - Nêu được một số biểu hiện của chia sẻ yêu thương. - Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, có hoàn cảnh không may mắn; các bạn ở vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiệt hại vì thiên tai. 2. Năng lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: Điều chỉnh hành vi, thông qua việc lập kế hoạch và thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ những bạn HS có hoàn cảnh khó khăn. 3. Phẩm chất - Nhân ái: thông qua việc thực hiện được những việc làm để chia sẻ yêu thương với những HS có hoàn cảnh khó khăn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK Đạo đức 2, video clip bài hát Bầu và bí; giấy khổ A0, màn hình – máy chiếu (nếu có điều kiện). 2. Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2, thông tin về HS có hoàn cảnh khó khăn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động * Hoạt động: Nghe và cùng hát bài hát - HS nghe và hát. Bầu và bí. - GV cho HS nghe và cùng hát bài hát Bầu - Vài HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. và bí, nhạc và lời: Phạm Tuyên. + Bài hát nhắc đến hai câu ca dao: Bầu ơi - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống + Bài hát nhắc đến câu ca dao nào? nhưng chung một giàn nói về tình cảm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, + Bài hát khuyên chúng ta cần biết yêu thương, chia sẻ với những người có hoàn + Bài hát khuyên chúng ta điều gì? cảnh khó khăn sống xung quanh chúng ta. - Vài HS nhắc lại tựa bài.
  2. - GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học. - GV ghi bảng tựa bài. 2. Kiến tạo tri thức mới * Hoạt động: Chia sẻ cảm nhận - HS làm việc nhóm, quan sát tranh và thảo - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 luận. hoặc 6, quan sát tranh trong SGK Đạo đức + Tranh 1: Một bạn nhỏ đang nằm trong 2, trang 36 và thảo luận nhóm trong 3 phút bệnh viện, đầu không cón tóc, có lẽ vì mắc để thực hiện yêu cầu: bệnh hiểm nghèo. + Nêu những khó khăn của các bạn trong + Tranh 2: Hai bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, nhà tranh. cửa bị ngập nên phải ngồi trên nóc nhà. + Nêu cảm nhận của em về hoàn cảnh của + Tranh 3: Môt bạn nhỏ bị khuyết tật nên các bạn trong tranh. phải ngồi xe lăn. + Tranh 4: Hai bạn nhỏ ở miền núi đang trên đường đến trường, trời rất lạnh nên các bạn phải co ro vì không có áo ấm mặc. - Đại diện nhóm trình bày. Sau mỗi lần có nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV mời HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi - HS trả lời theo ý của mình (tặng các bạn nhóm báo cáo một tranh. sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ấm, viết thư thăm hỏi các bạn, ). - GV đặt câu hỏi: Em có thể làm gì để chia sẻ với các bạn gặp khó khăn? - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều bạn nhỏ đang gặp khó khăn. Có những bạn sống trong cảnh nghèo khó, có - HS làm việc theo cặp, thảo luận. những bạn không may bị mắc bệnh hiểm nghèo, bị khuyết tật, có những bạn sống ở vùng thường xuyên bị thiên tai. Là những người may mắn hơn, chúng ta cần biết chia sẻ yêu thương và giúp đỡ các bạn để các bạn ấy có thể vượt qua được khó khăn. - Vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ 3. Luyện tập sung.
  3. * Hoạt động: Tìm hiểu những việc làm để Em đồng tình với việc làm của các bạn giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong tranh 1, 2, 3; không đồng tình với - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, việc làm của bạn trong tranh 4 vì: dựa vào tranh trong SGK Đạo đức 2, trang + Tranh 1: Các bạn nhỏ nuôi heo đất để 37 để tìm hiểu về những việc các bạn trong giúp bạn vượt khó. Đây là việc làm rất ý tranh làm với những bạn gặp khó khăn, từ nghĩa để giúp các bạn nghèo có tiền mua đó nêu lên ý kiến đồng tình hay không đồng quần áo, sách vở, đồ dùng cần thiết, tình với những việc làm đó. + Tranh 2 vẽ các bạn đang quyên góp áo - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả ấm tặng bạn. Đây là việc làm tốt vì nhiều thảo luận và ghi nhanh ý kiến của từng bạn sống trong gia đình có điều kiện có nhóm lên bảng. nhiều quần áo không mặc đến có thể tặng cho các bạn nhỏ ở những vùng khó khăn về mùa đông không đủ quần áo ấm để mặc. + Tranh 3: Một bạn nhỏ đang viết thư thăm hỏi các bạn ở vùng lũ. Đây là việc làm góp phần động viên tinh thần các bạn nhỏ, giúp các bạn cố gắng khắc phục hậu quả của thiên tai để có thể tiếp tục đến trường học tập, + Tranh 4: Một bạn nhỏ đang chế giễu bạn bị khiếm thị. Đây là hành vi xấu vì có thể làm cho bạn mình bị tổn thương. - GV tổ chức cho HS kể thêm một số việc - 2-3 HS kể thêm một số việc giúp đỡ bạn làm để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh không có hoàn cảnh khó khăn. may mắn; - GV ghi bổ sung lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng * Hoạt động: Tự liên hệ - GV gọi vài HS đọc yêu cầu. - Vài HS đọc yêu cầu. - GV hỏi: Em đã làm việc đó khi nào? Ở đâu? Với ai? Việc cụ thể em đã làm là gì? Em nghĩ việc làm đó mang lại điều gì cho - HS làm việc theo cặp. bạn có hoàn cảnh khó khăn? Sau khi thực hiện việc làm đó, em cảm thấy như thế - Vài HS trả lời. HS khác nhận xét.
  4. nào?, - GV cho HS làm việc theo cặp, chia sẻ với bạn những nội dung ở phần này. - Vài HS trả lời. HS khác nhận xét. - GV mời vài HS chia sẻ ý kiến trước lớp. - GV nhận xét và tổng kết hoạt động 5. Củng cố - dặn dò - Vài HS trả lời. HS khác nhận xét. - GV nêu câu hỏi cho HS chia sẻ: + Vì sao cần chia sẻ, yêu thương với các bạn có hoàn cảnh khó khăn? + Nêu điều mà em dự định sẽ làm sau bài học này để chia sẻ yêu thương với các bạn khó khăn hơn mình. - Cả lớp đọc, sau đó đọc theo nhóm, cá - GV tổ chức cho cả lớp đọc phần Ghi nhớ nhân. trong SGK: Đôi bàn tay nhỏ bé Biết đồng cảm, yêu thương Biết sẻ chia, nhịn nhường Cho người cần giúp đỡ. - HS nghe. - GV dặn dò HS: + Luôn luôn quan tâm, chia sẻ với những khó khăn của người khác, đặc biệt là các bạn cùng lứa tuổi. + Nhắc nhở các bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ yêu thương với những bạn có hoàn cảnh khó khăn.