Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 1)

pptx 19 trang Hoài Ân 18/12/2023 18081
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 1)

  1. ChàoChào mừngmừng cáccác emem đếnđến vớivới tiếttiết TựTự nhiênnhiên vàvà XãXã hộihội Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 1)
  2. Hoạt động khám phá 1. Quan sát và cho biết hai hình dưới đây có điểm gì khác nhau. • Hình 1: môi trường trong xanh, sạch sẽ, các con vật bay lượn khắp nơi. • Hình 2: môi trường bị ô nhiễm, đầy rác thải, không có động vật sống.
  3. Hoạt động khám phá • Vì sao có sự khác nhau đó? Sự khác nhau đó là do con người xả rác thải làm ô nhiễm môi trường sống của động vật.
  4. Hoạt động khám phá Nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá thì • Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục chúng sẽ không còn nơi cư trú và sinh sống, số lượng giảm sút và có bị tàn phá? thể biến mất.
  5. Hoạt động khám phá 2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi trường sống của thực vật và động vật?
  6. Chặt phá rừng làm mất rừng, chết cây, mất nơi ở của các con vật. Xả nhiều rác và vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Làm mất nơi ở của sinh vật.
  7. Thải nước bẩn ra môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật. Sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu có thể gây chết động vật, thực vật; ô nhiễm môi trường sống của động vật, thực vật.
  8. Hoạt động khám phá 2. Những việc làm trong từng hình sau có tác hại gì đối với môi trường sống của thực vật và động vật? Những việc làm vứt rác bừa bãi, chặt phá rừng, sử dụng thuốc trừ sâu và xả nước thải trực tiếp ra môi trường: gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, không chỉ vậy nó còn đang hủy hoại đi môi trường sống của thực vật và động vật.
  9. Hoạt động khám phá Quan sát và kể tên việc làm trong mỗi hình sau. Những việc làm đó mang lại lợi ích gì cho môi trường sống của thực vật và động vật? Những việc làm trồng và chăm sóc rừng, nhặt rác, bảo tồn thiên nhiên và xử lí rác thải mang lại lợi ích cho môi trường sống của thực vật và động vật như là: • Tạo môi trường sống mới • Giúp bảo vệ và không hủy hoại đi môi trường sống của thực vật và động vật.
  10. Hoạt động khám phá
  11. ChàoChào mừngmừng cáccác emem đếnđến vớivới tiếttiết TựTự nhiênnhiên vàvà XãXã hộihội Bài 18: Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? (Tiết 2)
  12. Hoạt động thực hành 1. Lựa chọn thẻ chữ và hoàn thành sơ đồ về những việc làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật theo mẫu sau:
  13. Hoạt động thực hành 2. Hãy viết các việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật theo gợi ý sau: Tuyên truyền các hoạt động bảo vệ môi trường cho mọi người. Chăm sóc Không bẻ cành và bảo vệ Chăm sóc hái hoa, chặt cây trồng và bảo vệ phá cây cối. động vật
  14. Hoạt động thực hành 2. Hãy viết các việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật theo gợi ý sau: Tham gia trồng cây, trồng rừng Không xả nước thải ra giúp có thêm môi trường nhiều cây xanh Luôn yêu quý Thu gom pin môi trường cũ, thiết bị điện thiên nhiên Sử dụng tử cũ đồ tái chế
  15. Hoạt động vận dụng 1. Em sẽ nói và làm gì trong tình huống sau? Em sẽ nhắc em bé: “Em ơi, em đừng vứt chai nhựa xuống hồ nhé! Như vậy sẽ làm ô nhiễm môi trường nước đấy, em hãy vứt rác đúng nơi quy định.” Sau đó em sẽ dẫn em bé tới thùng rác để vứt chai nhựa vào đó.
  16. Hoạt động vận dụng 2. Hãy tìm hiểu về những việc làm của người dân địa phương em làm cho môi trường sống của thực vật và động vật bị thay đổi. Quy hoạch ruộng đất thành khu dân cư, xây các nhà máy, xí nghiệp.
  17. Tổng kết