Bài giảng Tự nhiên và xã hội 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Bùi Thị Hiến

pptx 17 trang Mỹ Huyền 24/12/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Bùi Thị Hiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_bai_1_co_quan_van_dong_bui_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và xã hội 2 - Bài 1: Cơ quan vận động - Bùi Thị Hiến

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE’S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: Bài 1: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC? • Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 • Giáo viên : Bùi Thị Hiến • Email: buithihienc1qp2lt@bacninh.edu.vn • Điện thoại di động: 0974123887 • Trường Tiểu học Quảng Phú số 2 • Thôn Quảng Bố . Xã Quảng Phú .Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh • CC- BY • Tháng 11/ 2016
  2. KHỞI ĐỘNG Hát bài Thể dục buổi sáng và thực hiện theo các động tác của bài hát: Cô dạy em, bài thể dục buổi sáng 1, 2, 3, hít thở, hít thở, hít thở. 1,tay giơ cao lên trời, 2,tay sang ngang bờ vai. 3, tay song song trước ngực. 4, buông cả hai tay.
  3. Bài 1: Vì sao chúng ta vận động được? Mục tiêu Sau bài học, em: -Nhận ra sự phối hợp giữa các bộ phận của cơ quan vận động trong các cử động của cơ thể. -Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động.
  4. HOẠT ĐỘNG 1 Thực hiện các động tác sau
  5. 2 1 4 3
  6. Kết luận Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động.
  7. HOẠT ĐỘNG 2 GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
  8. Thực hành: Em tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay mình
  9. Thực hành: HS thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ,
  10. Quan sát tranh Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
  11. Xương Cơ Xương và Cơ được gọi là các cơ quan vận động
  12. Xương Cơ Hai hình mô phỏng cơ thể ở cùng một tư thế (đang chạy). Lúc này cả cơ và xương cùng hoạt động. Như vậy cơ thể cử động được là nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
  13. Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được.
  14. Muốn cơ thể khỏe Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta nhanh nhẹn chúng phải thường xuyên ta phải làm tập thể dục, thể thao, vui chơi bổ ích, siêng năng vận động, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, ăn uống đủ chất.
  15. Tài liệu tham khảo Sách hướng dẫn học Tự nhiên và xã hội 2- Nhà xuất bản giáo dục.