Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21: Thả diều - Tiết 1+2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21: Thả diều - Tiết 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21: Thả diều - Tiết 1+2
- 2 1 3 4
- Trong bài Nhím nâu kết bạn, nhím nâu kết bạn với ai? A. Thỏ trắng B. Nhím trắng C. Sóc nâu D. Bạn Voi Trở về
- Tính cách của nhím nâu như thế nào? A. chăm chỉ B. mạnh dạn C.mạnh mẽ D. hiền lành, nhút nhát Trở về về
- Niềm nở, nhiệt tình khi trò chuyện với người khác là nghĩa của từ nào? A. Vội vàng B. chăm chỉ C. Vồn vã D. thờ ơ Trở về
- Sinh sống tạm ở một nơi nào đó là nghĩa của từ nào? A. trốn tìm B. trú ngụ C. sinh sôi D. ẩn nấp Trở về
- Muôn màu muôn sắc máy bay, Buộc dây cho chắc thả ngay lên trời Là đồ chơi gì? A. Máy bay B.Cầu vồng C. Con diều D. Đám mây Trở về
- Bài 21 Thả Diều
- Tiết 1 + 2
- 1. Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì? Các bạn trong Diều được làm tranh đang từ khung tre dán chơi thả diều giấy kín, có buộc dây dài 2. Em biết gì về trò chơi này?
- CÁNH DIỀU Cánh diều no gió Đọc mẫu Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Trời như cánh đồng Cánh diều no gió Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Tiếng nó chơi vơi Diều em - lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Diều là hạt cau Ai quên bỏ lại Uốn cong tre làng Phơi trên nong trời (Trần Đăng Khoa)
- CÁNH DIỀU Cánh diều no gió Luyện đọc từ khó Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Trời như cánh đồng Cánh diều no gió Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Tiếng nó chơi vơi Diều em - lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Diều là hạt cau Ai quên bỏ lại Uốn cong tre làng Phơi trên nong trời (Trần Đăng Khoa)
- CÁNH DIỀU Cánh diều no gió Đọc nối tiếp câu Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Trời như cánh đồng Cánh diều no gió Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Tiếng nó chơi vơi Diều em - lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Diều là hạt cau Ai quên bỏ lại Uốn cong tre làng Phơi trên nong trời (Trần Đăng Khoa)
- Giải nghĩa của từ - Sông Ngân (dải Ngân Hà): dải trắng bạc, vắt ngang bầu trời, được tạo nên từ nhiều ngôi sao, trông giống một con sông. - Nong: Vật dụng làm từ tre nứa, có hình tròn, dùng để phơi thóc
- CÁNH DIỀU 1 Cánh diều no gió Đọc nối tiếp đoạn Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng 2 Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân 4 Trời như cánh đồng 5 Cánh diều no gió 3 Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Tiếng nó chơi vơi Diều em - lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Diều là hạt cau Ai quên bỏ lại Uốn cong tre làng Phơi trên nong trời (Trần Đăng Khoa)
- CÁNH DIỀU Cánh diều no gió Học sinh đọc toàn bài Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Trời như cánh đồng Cánh diều no gió Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Tiếng nó chơi vơi Diều em - lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Diều là hạt cau Ai quên bỏ lại Uốn cong tre làng Phơi trên nong trời (Trần Đăng Khoa)
- 1. Kể tên những vật giống cánh diều được nhắc đến trong bài thơ: Chiếc thuyền mặt trăng hạt cau lưỡi liềm tiếng sáo
- 2. 2 câu thơ “Sao trời trôi qua/Thuyền thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? a. Vào buổi sáng b. Vào buổi chiều c. Vào ban đêm
- 3. Khổ thơ cuối muốn nói điều gì? a. Cánh diều làm thôn quê đông vui hơn b. Cánh diều làm thôn quê giàu có hơn c. Cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn
- 3. Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao? VD: Em thích nhất khổ thơ cuối, vì hình ảnh cánh diều hiện lên gắn với làng quê thân thuộc, yên bình. Bức tranh thôn quê hiện lên gần gũi, tươi đẹp với sự góp mặt của cánh diều
- Học thuộc khổ thơ em thích Cánh diều no gió Nhạc trời réo vang Tiếng diều xanh lúa UốnTiếng cong tre làng Uốn
- 1. Từ ngữ được dùng để nói về âm thanh của sáo diều:
- 2. Dựa vào khổ thơ thứ tư, nói một câu tả cánh diều Cánh diều cong cong như lưỡi liềm
- Tiết 3
- Viết từ ứng dụng Làng quê xanh bóng mát
- Tiết 4
- 1. Ếch ộp, sơn ca và nai vàng chơi với nhau như thế nào? Đáp án: 3 bạn chơi với nhau rất thân
- 2. Ba bạn thường kể cho nhau nghe những gì? Đáp án: kể về những điều thú vị ở khắp mọi nơi
- 3. Ba bạn nghĩ ra cách gì để thấy tận mắt những điều đã nghe? Đáp án: 3 bạn quyết định đổi chỗ cho nhau: sơn ca xuống nước, ếch ộp vào rừng, nai vàng tập bay
- 4. Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã rút ra bài học gì? Đáp án: Mỗi người thuộc về nơi khác nhau, có khả năng riêng cần làm những điều phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh
- CỦNG CỐ BÀI HỌC