Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Họa mi hót

pptx 47 trang Việt Hương 21/07/2023 19700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Họa mi hót", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Họa mi hót

  1. Bài trước chúng ta học bài gì? Mùa nước nổi
  2. Cảnh sơng nước mùa đĩ như thế nào? Nước trong ao hồ dâng cao hịa với nước sơng Cửu Long
  3. Ngồi trong nhà cĩ thể thấy những đàn cá đi như thế nào? Cá đi rịng rịng, từng đàn
  4. Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà khơng gọi là mùa nước lũ? Vì nước lên hiền hịa
  5. Em chia sẻ một điều thú vị sau khi học bài Mùa nước nổi
  6. Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 Tiếng Việt Bài 3: Họa mi hĩt (Tiết 1, 2)
  7. TuÇn 20 Bµi 3 HOẠ MI HĨT ĐỌC TIẾT 1+TIÊ 2
  8. Họa mi hĩt Luyện đọc câu Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất lên những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sĩng trên hồ hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hĩt dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới. Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hĩt hay hơn. (Theo Võ Quảng)
  9. Luyện đọc từ khĩ luồng sáng, luồng sáng, rực rỡ, lấp lánh, trong suốt, gợn sóng, vui sướng
  10. Họa mi hĩt Đọc tiếp nối đoạn 1 Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất lên những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. 2 Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sĩng trên hồ hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng, hơn xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hĩt dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới. 3 Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hĩt hay hơn. (Theo Võ Quảng)
  11. Đọc tiếp nối đoạn Họa mi hĩt Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất lên những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. Chim họa mi: lồi chim nhỏ, lơng màu nâu vàng, trên mi mắt cĩ vành lơng trắng, giọng hĩt rất trong và cao
  12. Họa mi hĩt Đọc tiếp nối đoạn Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sĩng trên hồ hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng, hơn xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hĩt dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới. Luồng sáng: ánh sáng di chuyển theo một chiều nhất định. Lộc: lá mới bắt đầu mọc vào mùa xuân. Dìu dặt: âm thanh lúc nhanh, lúc chậm một cách nhịp nhàng và êm nhẹ. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn.
  13. Họa mi hĩt Đọc tiếp nối đoạn Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hĩt hay hơn.
  14. Họa mi hĩt Đọc tồntrong nhĩmThi đọc bài Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất lên những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sĩng trên hồ hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hĩt dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới. Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hĩt hay hơn. (Theo Võ Quảng)
  15. GIẢI LAO
  16. 3. TRẢ LỜI CÂU HỎI
  17. Câu 1: Tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi như thế nào? Câu 2: Những gợn sĩng trên hồ cĩ gì thay đổi khi hồ nhịp với tiếng hoạ mi hĩt? Câu 3: Nĩi tiếp sự thay đổi của các sự vật trên mặt đất khi nghe hoạ TRẢ LỜI mi hĩt. CÂU HỎI a. Các lồi hoa ( ). b. Các lồi chim ( ). Câu 4: Nếu được đặt tên cho bài đọc, em sẽ chọn tên nào? a. Sứ giả của mùa xuân b. Hoạ mi và mùa xuân c. Hoạ mi hĩt
  18. TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi như thế nào? Trả lời: Tiếng hĩt kì diệu của họa mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi: trời bỗng sáng ra, những luồng sáng chiếu qua những chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn, da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn.
  19. TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 2: Những gợn sĩng trên hồ cĩ gì thay đổi khi hồ nhịp với tiếng hoạ mi hĩt? Trả lời: Khi hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, những gợn sĩng trên hồ trở nên lấp lánh thêm
  20. 3. TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 3: Nĩi tiếp sự thay đổi của các sự vật trên mặt đất khi nghe hoạ mi hĩt. a. Các lồi hoa ( ). b. Các lồi chim ( ). a. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của họa mi chợt bừng giấc, xịe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. b. Các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới.
  21. 3. TRẢ LỜI CÂU HỎI • Câu 4: Nếu được đặt tên cho bài đọc, em sẽ chọn tên nào? a. Sứ giả của mùa xuân b. Hoạ mi và mùa xuân c. Hoạ mi hĩt Em lựa chọn tên “Sứ giả mùa xuân” bởi vì khi họa mi xuất hiện cùng với tiếng hĩt của mình trong những ngày xuân đã làm cho vạn vật trên đời như cĩ sự thay đổi diệu kì, tươi đẹp hơn, lấp lánh hơn và giàu sức sống hơn
  22. Nội dung bài Sự thay đổi của các sự vật trên bầu trời và mặt đất khi nghe tiếng hĩt của họa mi. Tiếng hĩt của họa mi là tín hiệu báo hiệu mùa xuân về.
  23. Họa mi hĩt Luyện đọc lại Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất lên những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sĩng trên hồ hịa nhịp với tiếng họa mi hĩt, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hĩt trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hĩt dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sơng đang đổi mới. Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hĩt kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hĩt hay hơn. (Theo Võ Quảng)
  24. LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC
  25. LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Câu 1: Tìm trong bài đọc từ ngữ tả tiếng hĩt của hoạ mi. Những từ ngữ tả tiếng hĩt của họa mi là: vang lừng, trong suốt, dìu dặt, kì diệu. Câu 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được. Chim họa mi hĩt vang lừng.
  26. Vận dụng, trải nghiệm - Em đọc lại bài cho người thân nghe và cho biết em thích hình ảnh nào trong bài
  27. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022 Tiếng Việt Bài 3: Họa mi hĩt (Tiết 3)
  28. TuÇn 20 Bµi 3 HOẠ MI HĨT VIẾT TIẾT 3 TIÊ
  29. VIẾT Tiết 3. ChữCùng hoa quan RChữ cỡ sát nhỡhoa cách EmcaoR đượcviết đọcbao chữ tênviếtnhiêu hoachữ bởi li, Rmấy rộng qua nét? videomấy ơ? 1. Viết chữ hoa: R
  30. VIẾT Tiết 3. ChữCùng hoa quan R cỡsát nhỏcách cao viết mấy chữ li, hoa rộng R cỡmấy nhỏ ơ? qua video? 1. Viết chữ hoa: R R
  31. VIẾT 2. Viết ứng dụng: Rừng cây vươn mình đĩn ánh mai. Tiết 3. Rừng cây vươn mình đĩn nắng mai. EmTrongEm nêuhiểu viếtđọc câu độ nộicâuchữ trêncao dung ứngRừng của chữ dụng câu cỡcác nào nhỏ như con được vào thếchữ viết bảngnào? trong hoa, con câu vìhoặc trênsao? nháp
  32. VIẾT Em nêuquanviết bàiyêu sát vào cầu trang vởviết 4 Tiết 3.
  33. Vận dụng, trải nghiệm - Em viết chữ hoa R trong các bài viết - Tập viết chữ hoa R cách điệu
  34. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022 Tiếng Việt Bài 3: Họa mi hĩt (Tiết 4)
  35. TuÇn 20 Bµi 3 HOẠ MI HĨT NĨI VÀ TIÊ TIẾT 4 NGHE
  36. Vận dụng, trải nghiệm - Em
  37. HỒ NƯỚC VÀ MÂY (1) Vào một ngày cuối xuân, mặt hồ lấp lánh dưới nắng. Bỗng, một cơn giĩ đưa chị mây sà thấp xuống mặt hồ. Hồ nước cuộn sĩng nĩi: - Tơi đẹp lên dưới ánh nắng, thế mà chị lại che mất. - Khơng cĩ chị che nắng thì em gặp nguy đấy! – Chị mây đáp. - Tơi cần gì chị! Chị mấy giận hồ nước nên đã bay đi. (2) Mùa hè, dưới cái nắng gay gắt, hồ nước bị bốc hơi, cạn trở tận đáy. Nĩ cầu cứu: - Chị mây ơi, khơng cĩ chị tơi chết mất. Bầy tơm cá trong hồ cũng than: - Chúng tơi cũng khơng sống được nếu hồ cạn thế này! (3) Nghe tiếng kêu của hồ nước và bầy tơm cá, chị mây khơng giận hồ nước nữa, bay về và cho mưa xuống. Hồ nước đầy lên, tràn căng sức sống. (4) Qua mùa thu, sang mùa đơng, chị mây ngày càng mảnh mai, hao gầy như dải lụa mỏng. Chị ghé xuống hồ và nĩi: - Khơng cĩ em, chị cũng yếu hẳn đi. Thế là hồ nước lao xao gợn sĩng: - Để em tìm cách giúp chị! Hồ nước gọi ơng mặt trời rọi nắng xuống cho nước bốc hơi lên. Chị mây khoẻ dần, nặng dần để chuẩn bị mưa xuống.