Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 28: Trò chơi của bố

pptx 32 trang Việt Hương 17/07/2023 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 28: Trò chơi của bố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 28: Trò chơi của bố

  1. Tiếng Việt -Tập đọc: Bài 28: Trò chơi của bố
  2. Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ
  3. Luyện đọc từ khó ngạc nhiên bát nhựa ăn cỗ nết ngoan
  4. TRÒ CHƠI CỦA BỐ 1 Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rãnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn cùng tuổi. Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố: - Mời bác xơi! Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói: - Xin bác. Mời bác xơi! - Bác xơi nữa không ạ? - Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi. 2 Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi: - Bác xơi gì ạ? - Dạ, xin bát miến ạ. - Đây, mời bác. 3 Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo: - Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà! Năm nay, bố đi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan. (Theo Phong Thu)
  5. Luyện đọc câu khó Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau.
  6. GIẢI NGHĨA TỪ
  7. GIẢI NGHĨA TỪ bát: (từ dùng của miền Bắc) còn miền Nam gọi là cái chén để ăn cơm.
  8. Trả lời câu hỏi 1. Hai bố con Hường chơi trò chơi gì cùng nhau? nấu ăn ăănn cỗcỗ bắt tay hát => Hai bố con Hường chơi trò chơi ăn cỗ cùng nhau.
  9. Trả lời câu hỏi 2. Khi chơi, hai bố con xưng hô như thế nào? → Khi chơi, hai bố con xưng hô là ‘bác’ và ‘tôi’
  10. Trả lời câu hỏi 3. Nhìn hai tay Hường đón bát cơm, mẹ nhớ tới điều gì? Nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau.
  11. Trả lời câu hỏi 4. Khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy nết ngoan nào? A. Biết nấu ăn B. Có cử chỉ và lời nói lễ phép C. Chăm làm và biết giúp đỡ bố mẹ
  12. Luyện tập theo văn bản đọc 1. Những câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ lịch sự? A. Cho tôi xin bát miến. B. Dạ, xin bác bát miến ạ. C. Đưa tôi bát miến!
  13. Luyện tập theo văn bản đọc
  14. Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ Tiết 3
  15. Nghe – viết: Trò chơi xủa bố Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay c ủa Hường lễ phép đón bát c ơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố c on c hơi với nhau. Mẹ ng hĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò c hơi ấy, bố đã dạy c on một nết ngoan. Đoạn văn có những chữ nào cần viết hoa?
  16. Nghe – viết: Trò chơi xủa bố Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
  17. Luyện viết từ khó bànàn tay bátát cơm nghnghĩ nếtnết ngoanngoan
  18. Nghe – viết: Trò chơi xủa bố Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con một nết ngoan.
  19. Bài tập 2. Viết vào vở địa chỉ nhà em. M: Số nhà 37, thôn Phước Hòa, xã Ea Kuăng, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk .
  20. bàn là nón lá lẵng hoa b. Chọn ao hoặc au thay cho ô vuông. - Hµng cau . trước cổng c ao . vøt. - C©y bưởi s au nhµ sai trĩu qu¶.
  21. Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ Tiết 4
  22. Những từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình: chăm sóc quan tâm yêu thương kính trọng chăm chỉ: thể hiện tính cách của bản thân vui chơi: chỉ hoạt động
  23. Những từ ngữ bạn nhỏ nói về tính cách của bố mình : - kiên nhẫn - vui tính - nghiêm khắc - dễ tha thứ
  24. ! ! . ?
  25. Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ Tiết 5
  26. a. Trong đoạn văn trên, bạn nhỏ kể về mẹ. b. Những câu thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ là “ Được ai khen, tôi nghĩ ngay đến mẹ”, “Tôi rất yêu mẹ của tôi”. c. Mẹ được bạn nhỏ yêu quý vì bạn nhỏ nhận ra tình cảm mà mẹ dành cho mình.
  27. 2. Viết 3 - 4 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân. Gợi ý - Em muốn kể về ai trong gia đình? - Em có tình cảm thế nào với người đó? Vì sao?
  28. Bài 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ Tiết 6
  29. 1. Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm gia đình. 2. Chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.