Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 3 - Bài 5: Bác trống trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 3 - Bài 5: Bác trống trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de.pptx
- Bác trống trường.mp3
Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 3 - Bài 5: Bác trống trường
- Bài 5 Giáo viên: Lê Thị Quy
- a. Em thấy những gì trong tranh? b. Trong tranh đồ vật nào quen thuộc với em nhất nó được dùng để làm gì?
- Bác trống trường Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- eng reng reng
- Bác trống trường 1 Tôi là trống trường.2 Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng.3Học trò thường gọi tôi là bác trống.4 Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi.5Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. 6 Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. 7 Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. 8 Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học.9 Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- Bác trống trường Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- Tiếng Dõng dạc Chuông điện Thỉnh thoảng Reng reng
- Bác trống trường 1 Tôi là trống trường.2 Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng.3Học trò thường gọi tôi là bác trống.4 Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi.5Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. 6 Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. 7 Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. 8 Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học.9 Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò.
- Bác trống trường 1 Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. 2 Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. 3 Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- Đẫy đà : To tròn, mập mạp Nâu bóng: Màu nâu và có độ nhẵn bóng Báo hiệu : Cho biết một điều gì đó sắp đến
- Bác trống trường Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn ấy thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ. Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng tùng tùng ”, báo hiệu một năm học mới. Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng reng ” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò. (Huy Bình)
- a. Trống trường có vẻ ngoài thế nào? b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc c.gì ?Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì?
- a. Trống trường có vẻ ngoài thế nào? Trống trường có vẻ ngoài đẫy đà, màu nâu bóng.
- b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì? Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ.
- c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì? Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu một năm học mới đã đến.
- Tô chữ hoa T
- Tô chữ hoa R
- Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ( ) Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ.
- Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở ngày khai trường trống trường báo hiệu Năm nào cũng vậy chúng em háo hức chờ đón. ( )
- Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh xếp hàng gấp sách vở
- Nghe viết Thỉnh thoảng có chuông điện báo giờ học. Nhưng trống trường vẫn là người bạn gần gũi của học sinh.
- Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ có chứa vần ang, an, au, ao.
- Đọc và giải câu đố - Ở lớp em mặc áo đen, xanh Với anh phấn trắng đã thành bạn thân (Là cái Bảng lớp gì?) - “Reng reng” là tiếng của tôi Ra chơi, vào học, tôi thường báo ngay ( Là cái gì?) Chuông điện
- Thân bằng gỗ Mặt bằng da Hễ động đến Là kêu la Gọi bạn tới Tiễn bạn về Đứng đầu hè Cho người đánh (Là cái gì?) Trống trường
- Hai đầu, một mặt, bốn chân Các bạn trò nhỏ kết thân hàng ngày (Là cái gì?) Bàn ghế