Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn âm nhạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_hoc_tap.pdf
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng môn âm nhạc
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO THÀNH PHỐBẮC NINH TRƯỜNG TIỂUHỌCĐẠI PHÚC BÁO CÁO MỘT SỐBIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌCTẬP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN ÂM NHẠC Người thực hiện:Vũ Thị Thảo Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Đại Phúc
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG NỘI 1. Thực trạng việc giảng dạy Âm nhạc DUNG trong trường Tiểu học. 2. Biện pháptạo hứng thú nâng cao BÁO chất lượng giảng dạy âm nhạc CÁO 3.Kết quả đạt được 4.Kết luận 5. Đề xuất, kiến nghị
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục được quan tâm hơn bao giờ hết, môn Âm nhạc cũng được chú trọng hơn vì những lợi ích trong việc phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách của học sinh. Môn Âm nhạc không đào tạo các em trở thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa Âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật, biết cảm thụ và nhận biết Âm nhạc một cách sâu sắc. Hình thành ở học sinh một tâm hồn sáng tạo, giàu tình cảm, phát triển những phẩm chất tốt đẹp của lứa tuổi học trò. Là một giáo viên Âm nhạc đã giảng dạy trên 10 năm, tôi nhận thấy việc tạo hứng thú học tập cho học sinh là một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Âm nhạc nói riêng và các môn học khác nói chung. Vì vậy, tôi đã tìm hiểu và đưa ra: “Một số biện pháptạo hứng thúhọc tập nâng cao chất lượng môn Âm nhạc”.
- MỤCĐÍCH Đưa ramột số biện pháptạohứng thú, tíchcực tronghọc tập chohọc sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáodục môn Âm nhạc. Khihọc sinhhứng thúhọc tậpsẽ hình thành chohọc sinh có tâmhồn trong sáng, lànhmạnh, tư duy sángtạo, giàu tìnhcảm, luôntự tin và có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiệnhơn về cuộc sống. Giúp các em giảm bớt căng thẳng, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện: Đức - Trí - Thể-Mĩ. Nâng cao phong tràovăn hóavăn nghệ trong nhà trường. Giúphọc sinh cónăng khiếu phát huy khảnăng sángtạo,tạo dựng niềmđam mêvới Âm nhạc.
- ƯUĐIỂM Về phía nhà trường: Được sự ủng hộcủa cáccấp lãnh đạo, các ban ngànhđoàn thể, phụ huynhhọc sinhhỗ trợvềcơsởvật chất và đặc biệt làsự quan tâm đầu tư các trang thiết bịcủa Ban giám hiệu. Trong những năm học vừa qua, phònghọc Âmnhạc luôn cóđầy đủhệthống mạng internet, ti vi,đàn, nhạc cụ gõ
- Về phía nhà trường: Được sự ủng hộcủa cáccấp lãnh đạo, các ban ngànhđoàn thể, phụ huynhhọc sinhhỗ trợvềcơsởvật chất vàđặc biệt làsự quan tâmđầu tư các trang thiếtbịcủa Ban giám hiệu. Trong những năm họcvừa qua, phònghọcÂmnhạc luôn có ƯU đầyđủhệ thống mạng internet, ti vi,đàn, nhạc cụ gõ ĐIỂM Về phía giáo viên: - Thường xuyênhọc tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Tham gia vào cáclớp tập huấn thay sách, đổi mới phương phápdạy học.
- Phụ huynh vàmột sốhọc sinh còn xem nhẹ môn Âm nhạc là môn phụ nên có thái độhọc tập chưa tốt. HẠN CHẾ Một sốhọc sinh chưa mạnh dạn tự tin, khi hát còn gò bó, khi biểu diễn trước lớp còn nhút nhát.
- KẾT QUẢ KHẢO SÁTHỌC SINHTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI PHÚC ĐẦU NĂM: 2020 – 2021 KHỐI Đầu năm Hoàn thànhtốt Hoàn thành Chưa hoàn thành KHỐI 1 327 105 32.1% 222 67.8% 0 0% KHỐI 2 354 107 30.2% 247 69.8% 0 0%
- Ngaytừ khimới bước chân vàolớp tôi luôn thể hiện thái độ vuivẻ,gần gũi với học sinh, tạo không khí vuivẻ, hàohứng đểcảlớp bước vào bàihọc mới. Biện pháp Tạo hứng thú ngaytừ khi giới thiệu bàimới. 1: Tạo Gâysựhấp dẫn,sự chú ýcủa học sinh phải hứng thú theo dõi bàihọc. cho học sinh ngay từ đầu tiết Trong quá trình thực hành luyện tập, luôn học thay đổi các hình thức, phương phápdạy học phùhợp với các hoạt động,từng nội dungcủa bài.
- Một giờhọc sinh động GV không thể khôngsửdụng một phương tiện dạy học mà phải sửdụng linh hoạt các phương tiện dạy học đểtạo hứng thúhọc tập cho Biện pháp 2: các em. Sử dụng trực quan Sửdụng hìnhảnh, đồ dùngdạy học trực quan như đàn, thanh phách, song loan rất quan trọng trong giảng dạy môn Âm nhạc. Nhất là trong các tiết học hát,kể chuyện Âm nhạc,Tập đọc nhạc, Âm nhạc thưởng thức.
- Hìnhảnh học sinh quan sát clip, tranhảnh.
- SỬA SAI CHO HỌC SINH Khihọc sinh trình Sửdụngđàn đểhỗ bày gõđệm sai trợsửa sai cho Dựkiến chỗ các Xâydựng chohọc giáo viênnắm rõ học sinhcũng rất. em hay hát sai sinh thói quen được học sinh Từ đó cũng phát đưa ra cáchsửa biếtlắng nghe và thực hiện saiở huhiệu quảy được sai phùhợp. sửa sai. câu nào,đoạn nào khảnăng nghe sauđó sửakịp chohọc sinh. thời.
- Biện pháp 3: Phát huy tính tíchcực, chủ động sángtạo của học sinh Trong phương pháp này giáo viên có thểsửdụng Tận dụng triệt các loại linh hoạt các biện pháp Học sinhbước đầu nhạc cụ gõđã được ở các hoạt động đọc tiết thể hiện được mẫu cungcấp và sángtạo tấu,vỗ tay hoặc gõ đệm, tiết tấu theohướng thêm các nhạc cụ khác vận động cơ thể,vận dẫn của giáo viên và nhằm tạo hứng thú và động phụhọa giúphọc sauđó biết đặt lời ca khíchlệsự sángtạo và sinhvừa nắm chắc được theo âm hình tiết tấu. vận dụng thực tế cho kiến thức và thay đổi học sinh. phong phú hình thức hoạt động giúphọc sinh hứng thúhơn.
- Tận dụng triệt để các loại nhạc cụ được cungcấp
- Tận dụng triệt để các loại nhạc cụ được cungcấp
- Biện pháp 4:Hướng dẫnkếthợpvậnđộng phụhọa Tùy vàotừng nội Tổ chức cho các dungcủa từng bài Khuyến khíchhọc em biểu diễn với mà tôi chuẩn bịtốt sinh sángtạo các các hình thức đơn một số động tác động tác phùhợp ca, song ca,tốp ca, múa đơn giản, rồi với bài hát. tuỳ theo tính chất thị phạm chohọc của từng bài hát. sinh.
- Hìnhảnh học sinh hátkết hợp vận động
- Biện pháp 5: Kiểm tra–đánh giá Kiểm trađánh giá cá nhân giúp các em khá giỏi Tập trungđánh phát huy được giánăng lực âm năng khiếu hơn, nhạc mà môn phát hiện được Kiểm trađánh Đánh giá trong học có nhiệm vụ những hạt nhân giá theo nhóm, quá trìnhhọc hình thành, cholớp, cho nhà cách này chỉ tập như: hoàn phát triển cho trường. Những mất ít thời gian thànhtốt, hoàn học sinh. Chú đối tượng học và có thể kiểm thành và chưa trọngđánh giá sinh cònhạn chế tra được cảlớp. hoàn thành. cáckĩnăng thực vềnăng khiếu, hành. nhút nhát thìsẽ giúp các em tiến bộhơn,mạnh dạn hơn.
- 3.Kết quả đạt được trongnămhọc 2020– 2021 Bằng sự thay đổi về phương pháphọctập và luôntạo hứng thúhọc tập cùngvới sựhợp tác, ý thức học tập vàsựcốgắng củahọc sinh, tôi thấy các em córất nhiều tiến bộ tronghọc tập. Tiết học diễn ra sôi nổi, thoải mái,hứng thú kích thích được sự yêu thích, lòng say mê với âm nhạc. Mạnh dạn trong việc nêucảm nhận của mìnhvề bài hát, tác phẩm, nhận xét cácbạn tronglớp. Từ đó các emtựcảm nhận vàsửa cho mình cách hát, đọc nhạc, đọc tiết tấu. Mạnh dạn biểu diễn các bài hát, phong tháitự nhiên khikết hợp với các động tác phụhọa. Tíchcực sángtạo động tác,vận dụng các nhạc cụ gõtự sáng chế. Với những cốgắng trên tôiđã thực hiện thành công và phát huy được tính tíchcực học tập của học sinh, đồng thời giúp các em thêm yêu thích môn âm nhạc. Chiasẻ và giúp đồng nghiệp có thêm cáchsử dụng phương tiện dạy học một cách linh hoạt, hiệu quả.
- 3.Kết quả đạt được trongnămhọc 2020– 2021 TG Khối 1 Hoàn thànhtốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Đầu năm 327 105 32.1% 222 67.8% 0 0% Cuối năm 327 167 51.1% 160 48.9% 0 0% TG Khối 2 Hoàn thànhtốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Đầu năm 354 107 30.2% 247 69.8% 0 0% Cuối năm 354 178 50.3% 146 49.7% 0 0%
- Một số hìnhảnh học sinh tham gia hoạt động văn nghệcủa nhà trường trong các ngàylễlớn (20/11, 22/12 .)
- Một số hìnhảnh học sinh tham gia hoạt động văn nghệcủa nhà trường trong các ngàylễlớn (20/11, 22/12 .)
- Học sinh tham gia phong tràovăn nghệ ngoài nhà trường
- Học sinh tham gia phong tràovăn nghệ ngoài nhà trường
- Trongnăm học nàyhọc sinh được tiếp cận với chương trình, sách giáo khoamới. Các em được phát huynăng lực tựhọc,tự chủ, sángtạo Vìvậyđòi hỏi giáo viên phải luôn cósự tìm tòi, sángtạo trong phương pháp giảng dạy và có niềm say mêvới nghề. 4. Kết luận Giúphọc sinh phát huynăng lực tự chủ vàtựhọc;kỹnăng giao tiếp vàhợp tác nhómvới các thành viên khác; giải quyết vấnđề theo nhiều cách khác nhaumột cách sángtạo.
- a. Đối với tổ nhóm chuyên môn: - Hàng tuần, trong buổi sinh hoạt chuyên môn, cùng nhau thảo luận,đưa ra ýtưởng và phương pháp rènhọc sinhnăng khiếu cho các giờhọc Âm nhạc. b. Đốivới nhà trường: -Tổ chức các chuyênđề thiết kế cáchoạt động dạy học nói chung vàdạy 5. Kiến Âm nhạc. nghị- đề - Thammưu với cấp lãnh đạo xâydựng cơsởvật chất, trường lớp, giảm xuất bớt sĩsốhọc sinhđểlớphọc rộng rãi,tạođiều kiện cho các em có không gian hoạt động dễ dànghơn. c.Với PhòngGDĐT -Tổ chức thêm nhiều chuyên đề để giáo viên được học hỏi nhiều kinh nghiệm của đồng nghiệp.