Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 17

docx 5 trang thuytrong 22/10/2022 25160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_buoi_2_mon_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_tu.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy buổi 2 môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tuần 17

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 17 Thứ hai ngày tháng năm Lớp: BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó trong. Biết cách nói lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. 2. Năng lực - Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, Có tinh thần hợp tác và kết nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm. - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện 3 Phẩm chất: - Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về Ê-đi-xơn, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa, vở, bảng con, . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: Tổ chức văn nghệ - BVN tổ chức cho cả lớp hát đồng GV nhận xét, tuyên dương; chuyển ý giới thanh thiệu, ghi tên bài. - Nghe. Ghi tên bài vào vở. 2. Khám phá: Bài 1: Đọc hiểu -GV chiếu bài Ánh sáng của yêu thương - Quan sát. - Yêu cầu HD đọc bài. - HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc - GV chiếu tranh thầm. -Tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài 1 VBT tr68 - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. Theo em Ê-đi-xơn đã làm ccách nào để có -Mượn gương, thắp đèn nến trước ánh sáng? gương. GV giới thiệu về Ê-đi-xơn sinh năm 1847 mất năm 1931 thọ 84 tuổi là nhà phát minh -Nghe thiên tài Bài 2: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm
  2. - GV chiếu BT 2 lên bảng - Bài tập 2 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp - Hãy nêu các từ ngữ thể hiện tình cảm của Ê-đi-xơn dành cho mẹ? -Thương, yêu thương, yêu quý, lo -Theo em rạng rỡ có nghĩa là gì? lắng. - Niềm vui được thể hiện trên - Hãy đặt 1 câu với từ sáng trưng. khuôn mặt. 2-3 HS đặt câu. Nhận xét chốt về từ ngữ thể hiện tình cảm 2 HS đọc lại Bài 3: Nói - viết - Nghe - Hãy nêu các từ thể hiện tình cảm ở BT 2 Bài tập 2 yêu cầu gì? -Thương, yêu thương, yêu quý, lo - Hãy nói 1 câu có sử dụng tiếng thương. lắng. - Yêu cầu HS nhận xét, sửa câu (nếu cần) - Ê-đi-xơn rất thương mẹ. - Yêu cầu HS nói trong nhóm 4 - Đại diện các nhóm chia sẻ trước - Yêu cầu HS viết vào VBT 1 câu có sử lớp. dụng từ ngữ thể hiện tình cảm ở BT 2. - Viết vào VBT cá nhân -GV quan sát, giúp đỡ HS hạn chế cách dùng từ đặt câu. - Đọc câu trước lớp. Bài 4: Đóng vai - Nghe - GV chiếu bài tập 4. - Bài tập 4 yêu cầu gì? - Bạn nào có thể đóng vai mẹ để trả lời câu - Quan sát. hỏi của Ê-đi-xơn? - Đọc yêu cầu bài 4 - Yêu cầu HS nói trong nhóm - 3 HS lên bảng thể hiện nói theo vai (lưu ý cử chỉ, nét mặt, ) HS lên đóng vai. - Nói trong nhóm 4 HS Bài 5: Viết câu: - 6-9 HS chia sẻ trước lớp nói theo Em thích Ê-đi-xơn về điều gì? vai Hãy nói điều em thích về Ê-đi-xơn. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Nêu cá nhân 3. Vận dụng sáng tạo: - Nói cá nhân Em biết gì về Ê-đi-xơn? - Viết câu vừa nói vào vở Ê-đi-xơn là người con như thế nào? GDHS thương yêu ba, mẹ và những người - Chia sẻ trước lớp. thân. - Trae lời cá nhân Nhận xét tiết học. - Nghe
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 17 Thứ hai ngày tháng năm Lớp: BÀI 32: CHƠI CHONG CHÓNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài, đọc to, đọc rõ ràng - Biết tìm và viết từ ngữ chỉ sự vật; từ ngữ chỉ tình cảm; biết sử dụng dấu phẩy và viết tin nhắn phù hợp. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy. 3. Phẩm chất: - Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình. II. Chuẩn bị: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa, VBT, bảng con, . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: Tổ chức văn nghệ - BVN tổ chức cho cả lớp hát đồng GV nhận xét, tuyên dương; chuyển ý thanh giới thiệu, ghi tên bài. - Nghe. Ghi tên bài vào vở. 2. Khám phá: Bài 1: Đọc hiểu - GV chiếu tranh -Tranh vẽ gì? - Yêu cầu HD đọc bài. - HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm. - Bài tập 1 yêu cầu gì? - Nêu cá nhân. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT/69. - Làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp. - Anh em An làm gì để chong chóng - Chạy thật nhanh, giơ chong chóng quay? ra trước quat. Thổi phù phù, chạy thật nhanh, dùng tay xoay chong chóng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhắc lại Bài 2: Nói – viết. Bài tập 2 yêu cầu gì? - Nêu các nhân. - Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4 tìm từ tả - Làm việc nhóm 4 (đọc, tìm, viết vào chong chóng trong bài đọc. phiếu từ tả chong chóng)
  4. - Chia sẻ trước lớp. - 3-5 HS nhắc lại từ tả chong chóng. - Yêu cầu HS viết lại từ ngữ tả chiếc - Viết vào VBT cá nhân chong chóng trong bài đọc. - Quan sát, giúp đỡ HS viết chậm, viết sai (lưu ý HS dùng dấu phẩy tách từ. - HS nêu trước lớp từ ngữ tả chong chóng. Bài 3: Viết câu. Bài tập 3 yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu. - Cán của chong chóng thế nào? - Nêu - Hãy đặt câu để tả chiếc cán của chong VD: Cái cán nhỏ và dài rất đáng yêu. chóng. - GVHD để HS nói với các từ ở BT 2. - 3-6 HS nói trước lớp. - Yêu cầu HS viết 1 đến 2 câu vào VBT/ - Viết vào vở 70. - Chia sẻ trước lớp. Bài 4: Tìm từ chỉ sự vật - Bài tập 4 yêu cầu gì? - Nêu cá nhân - Yêu cầu HS đọc bài 4a - Đọc yêu cầu cá nhân. - GV tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh - Thi đua theo tổ trước lớp. - GV làm trọng tài tổ chức cho 2 tổ thi Sưu tầm, phụng phịu, dịu dàng, tựu đua trước lớp. trường. - Nhiều HS nhắc lại. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Điền từ - Bài tập 5 yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc BT 5 - 4 HS đọc nối tiếp trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi. - Làm bài vào phiếu, chia sẻ trước lớp.chia sẻ, che chở, chăm sóc, vỗ về. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 6: Tìm câu nói về tình cảm của anh chị em. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài vào VBT/71 “Chị ngã em nâng” - HS chia sẻ trước lớp. - Hãy nêu câu nói về tình cảm anh chị - 2-4 HS nêu nối tiếp. em mà em biết. Bài 7: Nói - viết - Yêu cầu HS đọc bài 7. - Đọc cá nhân 2 HS. - GV gợi ý, yêu cầu HS nói trước lớp. - Nói nối tiếp trước lớp. - Viết lại từ vừa nói vào vở. - Chốt về từ chỉ tình cảm trong gia đình, - Chia sẻ lại bài viết. GDHS biết yêu thương, quan tâm và Nghe chăm sóc ông bà, bố mẹ, anh chị em
  5. trong gi đình. Bài 8: Điền dấu phẩy. - GV chiếu BT 8/ 71. - Đọc yêu cầu và bài 8 cá nhân. - HD để HS làm bài trước lớp. - Nghe - Theo em dấu phẩy dùng để làm gì? - Dùng để tách các vế câu. - Theo dõi, giúp đỡ HS tiếp thu chậm, - HS làm bài cá nhân vào VBT/71. sử dụng dấu chưa phù hợp. - Chia sẻ bài làm trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nghe Bài 8: Viết - Bài tập yêu cầu gì? - Đọc yêu cầu BT 8. - GV chiếu một số hình ảnh tin nhắn - Quan sát, đọc cá nhân. bằng điện thoại, bằng giấy, nhắn nhờ người thân nói lại. - Yêu cầu HS đọc. - 2-4 HS đọc trước lớp. - GV gợi ý: - Chia sẻ tin nhắn định viết. + Em viết tin nhắn cho ai? - Nghe và trả lời gợi ý của GV. + Vì sao em viết tin nhắn? + Em viết tin nhắn để làm gì? - Yêu cầu HS viết bài vào VBT. - Viết vào VBT 3. Vận dụng sáng tạo: - Chia sẻ bài viết trước lớp. - Hàng ngày mẹ làm gì cho em? - Hãy nêu tình cảm của mẹ đối với em. - Anh chị em trong gia đình cần phải có những tình cảm gì? - Về nhà học viết tin nhắn bằng điện thoại cho người thân và bạn bè. - Nhận xét, đánh giá giờ học.