Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 32
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_32.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 32
- TUẦN 32 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài: giới thiệu về đất nước Việt Nam với 4 chủ đề bộ phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu và trang phục truyền thống. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát tranh, hiểu và nêu các chi tiết trong tranh ứng với nội dung từng đoạn của bài đọc. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về đất nước và con người Việt Nam; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Tay bạn nam áo kẻ đanng chỉ vào đâu? + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tranh đang nói gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng trung tính ha chút tự - Cả lớp đọc thầm. hào. - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến sao vàng năm cánh. + Đoạn 2: Tiếp cho đến lịch sử nước nhà. + Đoạn 3: Tiếp cho đến mùa khô. + Đoạn 4: Còn lại. - 2-3 HS luyện đọc. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: khí hậu - Luyện đọc câu dài: Việt Nam có những - 2-3 HS đọc. vị anh hùng/ có công lớn với đất nước như: /Hai Bà Trưng, / Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo, /Quang Trung,/ Hồ Chí Minh // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
- * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS thực hiện theo nhóm bốn. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 111. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt đọc. hoàn thiện vào VBTTV/tr.58. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: cách trả lời đầy đủ câu. C1: Theo thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4 C2: Lá cờ tổ quốc ta hình chữ nhật, nền đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. C3: Bài học nói đến những anh hùng dân tộc là hai Bà Trưng, Bà Triệu Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh C4: Miền Bắc và miền Trung 1 năm - Nhận xét, tuyên dương HS. có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, miền * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Nam có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản - 2-3 HS đọc. đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58. - 2-3 HS đọc. - Tuyên dương, nhận xét. - 2-3 HS chia sẻ đáp án Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111. - HDHS nối kết hợp từ ngữ ở cột A với cột B sao cho phù hợp để tạo thành câu giới - 1-2 HS đọc. thiệu - HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. luyện nói theo yêu cầu. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - 4-5 nhóm lên bảng. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. ___ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA V
- I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ. + Độ cao, độ rộng chữ hoa V. + Chữ hoa V gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa V. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS luyện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa V đầu câu. + Cách nối từ V sang chữ i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa - HS thực hiện. V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Nói và nghe (Tiết 4) THÁNH GIÓNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện Thánh Gióng. - Nói được những điều thú vị trong câu chuyện Thánh Gióng cho người thân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi bên dưới tranh: + Tranh 1: Cậu bé Gióng có gì đặc biệt? - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ + Tranh 2: Gióng đã nói gì với sứ giả? trước lớp. + Tranh 3: Gióng đã thay đổi như thế nào? + Tranh 4: Sau khi đánh đuổi giặc Ân, Gióng đã làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV thống nhất đáp án, kể câu chuyện - HS lắng nghe 2 lượt với giọng diễn cảm. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - YC HS nhẩm lại từng đoạn câu - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ chuyện. với bạn theo cặp. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách
- diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS kể với người thân những điều mà em thấy thú vị nhất trong câu - HS lắng nghe. chuyện Thánh Gióng - YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.59. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. ___ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: biết được một số địa danh tiêu biểu ở 3 miền đất nước. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước ; ôn kiểu câu giới thiệu. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,thêm yêu văn hóa Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Đất nước chúng mình. - 3 HS đọc nối tiếp. - Nêu cảm nhận của mình về đất nước ta? - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Kể lại những vùng miền của đất nước mà - 2-3 HS chia sẻ. em đã đến thăm? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang - Cả lớp đọc thầm. phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha
- thiết. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HDHS chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến những câu ca dao. - HS đọc nối tiếp. + Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tôm. + Đoạn 3: Còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo nhóm ba. đi ngược về xuôi, quanh quanh - Luyện đọc đoạn: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV gọi HS đọc lần lượt câu hỏi trong C1: sgk/tr.114. a, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.59. b, Dù ai đi ngược về xuôi - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng cách trả lời đầy đủ câu. Ba. c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cò bay Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm. C2: Ngày Giỗ Tổ là ngày mùng Mười tháng Ba. C3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của xứ Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ. C4: ý 1 - b ; ý 2 - b. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc - HS thực hiện. hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước - Nhận xét, khen ngợi. lớp. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn - 2-3 HS đọc. thiện bài 2 trong VBTTV/tr.59. - HS nêu nối tiếp. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115. - HS đọc. - Cho HS làm việc nhóm đôi: Đọc nội - HS nêu. dung và tìm câu phù hợp. - HS thực hiện. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò:
- - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Quan sát cách trình bày các câu thơ lục bát và thơ 7 chữ? + Chú ý viết hoa tên riêng.Nêu lại - HS luyện viết bảng con. những tiếng khó hoặc từ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai - HS nghe viết vào vở ô li. vào bảng con. - HS đổi chép theo cặp. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - 1-2 HS đọc. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. kiểm tra. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr. 59 60. - HS chia sẻ. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. ___
- Luyện từ và câu (Tiết 8) TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ về sản phẩm truyền thống của đất nước - Ôn kiểu câu giới thiệu. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ về sản phẩm truyền thống của đất nước. - Ôn kiểu câu giới thiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật tương ứng với mỗi lời giải thích. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, đọc lời giải - 3-4 HS đại diện nhóm nêu. thích và thảo luận theo nhóm. - YC HS làm bài vào VBT/ tr.60. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Ôn kiểu câu giới thiệu. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS đọc. - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B. - 3-4 HS đọc. - GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo - HS chia sẻ câu trả lời. thành câu giới thiệu. - YC làm vào VBT tr.60. - HS làm bài. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HS đọc. - HDHS đặt câu giới thiệu về cảnh đẹp - HS đặt câu. quê em theo mẫu bài 2. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- ___ Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10) VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết được 2-3 câu giới thiệu về sản phẩm được làm từ tre hoặc gỗ. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu sản phẩm. - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, hỏi: - 2-3 HS trả lời: + Gọi tên từng đồ vật trong tranh. Mỗi đồ vật làm bằng chất liệu gì? + Từng đồ vật dùng để làm gì? - HDHS nói và đáp khi giới thiệu về sản - HS thực hiện nói theo cặp. phẩm. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - 2-3 cặp thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Cho HS hỏi đáp theo gợi ý. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - Cho HS làm nhóm - YC HS thực hành viết vào VBT tr.61. - HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS chia sẻ bài. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - 1-2 HS đọc. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư
- câu chuyện. viện lớp. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, - HS chia sẻ theo nhóm 4. câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.