Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_30.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30
- TUẦN 30 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 21: MAI AN TIÊM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó; đúng lời của nhân vật; phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật để đọc với ngữ điệu phù hợp trong câu chuyện Mai An Tiêm. - Hiểu nội dung bài: Hiểu được về nguồn gốc một loại cây trái quen thuộc. Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung câu chuyện Mai An Tiêm. Quan sát tranh và hiểu được các chi tiết trong tranh. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: trí tưởng tượng, sự liên tưởng về các sự vật. sự việc trong tự nhiên. - Tự hào về đất nước, con người Việt Nam; ca ngợi phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo của người Việt Nam; có khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc câu đố: - HS đọc câu đố Vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen Hoa vàng, lá biếc, đố em quả gì? - GV hướng dẫn HS giải câu đố. Yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi tìm lời giải HS chú ý vào đặc điểm của các sự vật để đố. phán đoán xem đặc điểm đó là của quả gì. - Mời HS chia sẻ đáp án của câu đố. - 3-4 HS chia sẻ trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (Quả dưa hấu) - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu. Chú ý đọc đúng lời người - Cả lớp đọc thầm. kể chuyện. Ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) - HS theo dõi. + Đoạn 1: Từ đầu đến ra đảo hoang. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến quần áo. + Đoạn 3: Tiếp theo đến gieo trồng khắp đảo.
- + Đoạn 4: Phần còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc. hiểu lầm, lời nói, nổi giận, tre nứa, nảy mầm, đảo hoang, hối hận - Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/ có một - 2-3 HS đọc. người tên là Mai An Tiêm/ được Vua Hùng yêu mến nhận làm con nuôi.// Một lần,/ vì hiểu lầm lời nói của An Tiêm/ nên nhà vua nổi giận,/ đày An Tiêm ra đảo hoang. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực hiện theo nhóm bốn. luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt đọc. sgk/tr.93. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: hoàn thiện vào VBTTV/tr.50. C1: Vợ chồng Mai An Tiêm đã dựng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn nhà bằng tre nứa, lấy cỏ khô tết thành cách trả lời đầy đủ câu. quần áo, nhặt và gieo trồng một loại hạt do chim thả xuống. C2: Mai An Tiêm nghĩ thứ quả này chim ăn được thì người cũng ăn được. C3: Quả có vỏ màu xanh, ruột đỏ, hạt đen nhánh, vị ngọt và mát. Quả đó có tên là dưa hấu. C4: Mai An Tiêm là người cần cù, chịu khó, dám nghi dám làm, thông minh, sáng tạo và hiếu thảo - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm. của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn văn. - Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93 - 2-3 HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ - HS thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ chỉ hoạt động trong đoạn văn, đồng thời hoạt động trong đoạn văn. hoàn thiện vào VBTTV/tr.50. - HS chia sẻ kết quả trước lớp: khắc, thả, nhờ, đưa, vớt, - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được.
- - Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.93. - 1-2 HS đọc. - GV hướng dẫn cách thực hiện - HS hoạt động nhóm đôi để đặt câu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. với từ ngữ vừa tìm được. - Gọi các nhóm đọc bài của nhau và góp ý - 4-5 nhóm đọc trước lớp. cho nhau. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA N (Kiểu 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa N (Kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Người Việt Nam cần cù, sáng tạo. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa N (Kiểu 2). - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ. + Độ cao, độ rộng chữ hoa N (Kiểu 2). + Chữ hoa N (Kiểu 2) gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa N (Kiểu 2). - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS luyện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS.
- * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc: Người Việt Nam cần cừ, - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, sáng tạo lưu ý cho HS: - HS quan sát, lắng nghe. + Viết chữ hoa N (Kiểu 2) đầu câu. + Cách nối từ N (Kiểu 2) sang g và nối với a. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - Yêu cầu HS thực hiện luyện viết chữ - HS thực hiện. hoa N (Kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Nói và nghe (Tiết 4) MAI AN TIÊM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Mai An Tiêm. - Chia sẻ được những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc. - Trao đổi về nội dung của văn bản và các chi tiết trong tranh. - Biết dựa vào tranh để kẻ lại từng đoạn của câu chuyện. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Quan sát tranh, nói tên
- nhân vật và sự việc trong từng tranh. - Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu 1. - 1-2 HS đọc yêu cầu 1 trước lớp. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh. Giúp - HS thảo luận nhóm đôi, nói tên HS nhớ lại từng đoạn của câu chuyện tương nhân vật, nói các sự việc trong ứng với mỗi bức tranh. từng bức tranh. - 2-3 nhóm HS chia sẻ. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu của BT2 - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện - HS thực hiện. trong nhóm 4 - Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt - Một số HS tập kể trước lớp. HS cho HS. khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: Viết 2-3 câu về nhân vật Mai An Tiêm trong câu chuyện - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS xem lại các tranh minh - HS thực hiện theo nhóm đôi. họa và nhớ lại những hành động, suy nghĩ, của Mai An Tiêm trong thời gian bị đày ra đảo hoang. - Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong - HS suy nghĩ cá nhân, viết vào vở, VBTTV, tr.51. Nhắc nhở khi viết đoạn văn, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. HS cần giới thiệu tên của nhân vật, nhận xét về ý chí, nghị lực vượt gian khổ của Mai An Tiêm và HS có thể nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về Mai An Tiêm. - HS lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - Tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài học. GV - HS nêu ý kiến về bài học (hiểu tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS. hay chưa hiểu, thích hay không thích nội dung hay hoạt động nào) - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. ___ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 22: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- - Đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ đối với bố trong bài thơ. - Nhận biết được địa điểm, thời gian và các hình ảnh trong bài thơ. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, hiểu văn bản. - Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Mai An Tiêm. - 3 HS đọc nối tiếp. + Mai An Tiêm là người như thế nào? - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh - HS quan sát 2 bức tranh trong SGK trong SGK và trả lời câu hỏi: và nói những gì mà HS quan sát được. + Em thấy những ai trong 2 bức tranh? - HS khác nhận xét, bổ sung. + Họ đang làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, diễn - Cả lớp đọc thầm. cảm, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của bạn nhỏ trong bài thơ. Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi dung nhịp thơ/ dòng thơ/ câu thơ. - HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần - 4 HS đọc nối tiếp. (HS1 đọc 2 khổ xuống dòng là một khổ thơ. đầu) - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc từ khó. hòm thư, xa xôi, - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối - HS luyện đọc theo nhóm bốn. tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: sgk/tr.96. C1: Bạn nhỏ viết thư cho bố vào dịp - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời gần Tết. hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.51. C2: Bố bạn nhỏ đang làm công việc - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn giữ đảo và giữ trời. cách trả lời đầy đủ câu. C3: Đáp án: c. thư
- C4: Đáp án: a. Bố và các chú bảo vệ vùng biển, vùng trời quê hương. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ (cá nhân, đọc trước lớp.) - Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK/ tr.97 - 2-3 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, đọc các - HS thực hiện theo yêu cầu. từ cho trước, thảo luận nhóm để tìm ra những từ chỉ hành động của bố và của con. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn - HS chia sẻ: thiện bài 3 trong VBTTV/tr.51. + Từ ngữ chỉ hành động của bố: giữ đảo, giữ trời + Từ ngữ chỉ hành động của con: viết thư, gửi thư - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK/ tr.97. - HS đọc. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. Yêu - HS thực hiện. cầu từng HS trong mỗi nhóm thay lời bạn nhỏ nói câu thể hiện tình cảm với bố. - Mời đại diện một số nhóm nói trước lớp. - Đại diện một số nhóm nói trước lớp. GV sửa cho HS cách diễn đạt. - YCHS viết câu vào bài 4, VBTTV/tr.51. - HS viết lại câu vừa nói vào VBTTV. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: THƯ GỬI BỐ NGOÀI ĐẢO I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. (từ đầu đến cũng nghe) - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ - HS luyện viết bảng con. viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3. - 1-2 HS đọc. - Hướng dẫn HS hoàn thiện vào - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo VBTTV/ tr.52. kiểm tra. Bài 2a. dang tay, giỏi giang, dở dang b. dỗ dành, tranh giành, để dành Bài 3a. xoài, sầu riêng, sung, sim - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Luyện từ và câu (Tiết 8) MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỀ NGHIỆP; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được từ ngữ chỉ người làm việc trên biển. - Đặt được câu chỉ mục đích. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ nghề nghiệp. - Rèn kĩ năng đặt câu. - Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm những từ ngữ chỉ người làm việc trên biển. Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1-2 HS đọc. - Gọi một số HS đọc các từ ngữ cho - 1-2 HS đọc. trước. - GV giải thích nghĩa của các từ HS - HS lắng nghe. chưa hiểu. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm, cùng tìm từ ngữ chỉ người làm việc trên biển. - Mời một số nhóm trình bày. - Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: ngư dân, hải quân, thợ lặn, thủy thủ - Yêu cầu HS làm bài tập 7 - VBT/ - HS thực hiện làm bài cá nhân. tr.52. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. - GV chữa bài, nhận xét. - Tổ chức cho HS đọc các từ ngữ vừa - HS đọc theo yêu cầu. tìm được. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc các từ ngữ cột A và cột B. - 1-2 HS đọc. - GV tổ chức HS thảo luận nhóm, cùng - HS thảo luận nhóm, cùng tìm từ ngữ ở tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B ở cột B. - HS chia sẻ kết quả trước lớp. HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài tập 8-VBT tr.53. - HS làm bài. - Tổ chức cho HS đọc các từ ngữ vừa - HS đọc theo yêu cầu: tìm được. + Những người dân chài ra khơi để đánh cá. + Các chú hải quân tuần tra để canh giữ biển đảo. + Người dân biển làm lồng bè để nuôi tôm cá. - Nhận xét, khen ngợi HS.
- * Hoạt động 3: Đặt câu chỉ mục đích Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc: Dựa vào kết quả ở bài tập 2, đặt 2 câu hỏi và 2 câu trả lời theo mẫu - GV cho HS đọc mẫu theo cặp. - HS đọc mẫu theo cặp, một HS đọc câu hỏi, một HS đọc câu trả lời. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi - HS làm việc nhóm đôi để đặt câu hỏi để đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu. và trả lời theo mẫu. Sau đó 2 HS đổi vai cho nhau đặt câu hỏi và trả lời. - Mời 1 số cặp trình bày trước lớp - 3-4 cặp HS đặt câu hỏi và trả lời trước lớp: + HS1: Các chú hải quân tuần tra để làm gì? + HS2: Các chú hải quân tuần tra để canh giữ biển đảo. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10) VIẾT LỜI CẢM ƠN CÁC CHÚ BỘ ĐỘI HẢI QUÂN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nói được những điều đã biết về các chú bộ đội hải quân. - Viết được đoạn văn 4-5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện về các chú bộ đội hải quân. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển kĩ năng nói, viết lời cảm ơn - Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. - Biết lắng nghe và bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ, câu chuyện về các chú bộ đội hải quân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
- Bài 1: Nói những điều em biết về các chú bộ đội hải quân - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói những - 2-3 HS chia sẻ: gì các em quan sát được. + Các chú bộ đội hải quân đang tuần tra trên bờ biển. + Các chú bộ đội hải quân đang canh gác. - Hướng dẫn HS thêm những điều khác - HS chia sẻ trước lớp. mà em biết về các chú bộ đội hải quân. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Viết 4-5 câu để cảm ơn các chú bộ đội hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - Gọi HS đọc 4 bước hướng dẫn viết lời - HS đọc 4 bước hướng dẫn viết lời cảm cảm ơn trong SGK/tr.99. ơn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, - HS thảo luận nhóm, nói câu mình định nói câu mình định viết ở mỗi bước. viết ở mỗi bước. - Yêu cầu HS thực hành viết vào bài tập - HS viết lời cảm ơn theo từng bước vào 9-VBT tr.53. VBT. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS trao đổi với bạn để rà soát và sửa lỗi. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS chia sẻ bài trước lớp. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2. - 1-2 HS đọc. - GV giới thiệu một số bài thơ, câu - HS lắng nghe. chuyện về các chú bộ đội hải quân phù hợp với HS như: Chú hải quân, Anh hải quân và biển, Bố em là lính biển, Chú bộ đội của Tổ quốc em ơi! - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư câu chuyện về các chú bộ đội hải quân. viện lớp. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, - HS chia sẻ theo nhóm 4. câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu văn, câu - HS thực hiện. thơ mà HS thích. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng - HS lắng nghe. của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học. - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài - HS nêu học. - GV nhận xét giờ học.